Qui trình bồi dƣỡng nâng cao tay nghề

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 52 - 54)

1 .Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.4 Công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động

1.4.3 Qui trình bồi dƣỡng nâng cao tay nghề

Xác định nhu cầu bồi dƣỡng: với thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nhƣ

hiện nay thì cơng tác đào tạo đang chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng và luôn đƣợc các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Sự bùng nổ này đã ảnh hƣởng đến dây chuyền sản xuất, phƣơng thức quản lý cũng nhƣ nếp sống. Chính vì vậy, để trang bị thêm cho chính mình về kỹ năng và kiến thức mới thích ứng cơng việc. Từ đó, đào tạo, bồi dƣỡng trở thành nhu cầu quan trọng trong việc định hƣớng nghề nghiệp và phát triển bền vững trong sản xuất.

Bồi dƣỡng là q trình khơng thể thiếu trong doanh nghiệp, tuy nhiên nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng còn phù thuộc vào điều kiện sản xuất. Mỗi doanh nghiệp có điều kiện khác nhau nên cũng có nhu cầu bồi dƣỡng khác nhau. Chính vì vậy, trƣớc khi thực hiện công tác bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động cần phải phân tích xem có nên thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng hay không? Khi nào? Cần phải bồi dƣỡng kỹ năng nào? Cho lao động nào? Bộ phận nào và bao nhiêu ngƣời?. Để thực hiện đƣợc điều đó, doanh nghiệp phải tìm hiểu mục đích chung và mục tích của từng bộ phận. Tiếp theo cần phải xác định khoảng cách giữa kết quả công việc mong muốn và kết quả thực tế mà công nhân đạt đƣợc nhƣ: khả năng đáp ứng về chất lƣợng, số lƣợng chi tiêu. Cuối cùng tìm hiểu về nguyên nhân tạo ra khoảng cách này có thể

nhƣ: thiếu kỹ năng, thực hiện công việc không tốt, do công nghệ mới, sản phẩm mới, yêu cầu khách hàng về chất lƣợng…

Xác định mục tiêu bồi dƣỡng: Mục tiêu bồi dƣỡng sẽ đƣợc giao cho ngƣời

chịu trách nhiệm bồi dƣỡng để họ có cơ sở để xây dựng chƣơng trình đồng thời để đánh giá sự thành cơng của khóa bồi dƣỡng. Mục tiêu đƣợc chia nhỏ từ tổng thể đến từng mơn học. Chính vì vậy, việc xác định mục tiêu đào là việc xác định các kỹ năng đƣợc đào tạo, thời gian đào tạo, số ngƣời đƣợc đào tạo, ai là ngƣời đƣợc đào tạo, tính thƣờng xun, tính hiệu quả của khóa bồi dƣỡng tạo.

Xác định đối tƣợng bồi dƣỡng: Ở giai đoạn này, doanh nghiệp cần tiến hành lựa chọn những ngƣời để bồi dƣỡng, dựa trên kết quả phân tích và phƣơng tiện bồi dƣỡng thích hợp để đảm bảo thực hiện tốt và hiệu quả các mục tiêu đề ra.

Xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng và lựa chọn phƣơng pháp bồi dƣỡng:

Sau khi xác định rõ mục tiêu, doanh nghiệp cần tiến hành lựa chọn các phƣơng pháp và phƣơng tiện bồi dƣỡng thích hợp. Hiện nay, có nhiều hình thức bồi dƣỡng khác nhau nhƣng nội dung thƣờng rất giống nhau nhƣ:

- Theo cách tổ chức: Chính quy (ngƣời là số lao động thốt ly với cơng việc, thời gian bồi dƣỡng ngắn, hiệu quả lại cao nhƣng số ngƣời tham gia sẽ ít vì tùy thuộc vào điều kiện sản xuất doanh nghiệp); Tại chức ( Ngƣời lao động vừa làm vừa đi học, thời gian đào tạo chủ yếu ngoài giờ làm việc); Lớp cạnh doanh nghiệp ( dùng để bồi dƣỡng ngƣời lao động mới, học viên đƣợc học lý thuyết sau đó thực hành tại doanh nghiệp)

- Theo địa điểm: Bồi dƣỡng tại doanh nghiệp (Kèm cắp hƣớng dẫn tại chỗ, luân phiên thay đổi cơng việc, học nghề); Bồi dƣỡng ngồi doanh nghiệp (Liên hệ với các trƣờng đại học thông qua các khóa đào tạo)

- Theo đối tƣợng học viên: Đào tạo mới (áp dụng cho ngƣời lao động mới vào làm chƣa lành nghề); Đào tạo lại (Áp dụng cho những ngƣời lao động có trình độ lành nghề nhƣng cần đổi nghề do yêu cầu doanh nghiệp)

Lựa chọn giáo viên: Việc xác định giáo viên tham gia giảng dạy là một bƣớc khá quan trọng trong cơng tác bồi dƣỡng. Giáo viên có thể là những ngƣời có

trình độ, tay nghề ổn định trong doanh nghiệp, hay những cán bộ lãnh đạo cấp cao hoặc những giáo viên bên ngoài doanh nghiệp. Giáo viên cần phải đƣợc tập huấn để nắm vững mục tiêu và cơ cấu chƣơng trình bồi dƣỡng chung.

Đánh giá chƣơng trình và kết quả bồi dƣỡng: Việc đánh giá kết quả phải

đạt các mục tiêu sau: Đánh giá q trình bồi dƣỡng có đạt mục tiêu đề ra khơng, tìm hiểu phản ứng của ngƣời học đối với chƣng trình đào tạo nhƣ thế nào, ngƣời học tiếp thu đƣợc kiến thức và kỹ năng nào, kết quả của doanh nghiệp thu đƣợc từ sau khóa bồi dƣỡng. Đồng thời, phải lƣu lại số liệu bồi dƣỡng, ghi ra những điểm cần cải thiện khi thực hiện trong tiếp theo.

Ngồi ra, đánh giá khóa bồi dƣỡng cần phải theo những nguyên tắc sau: (1) Các nhân viên tham gia đánh giá phải thống nhất quan điểm giá trị tổ chức; (2) Công tác đánh giá phải phù với với chủ đề, phƣơng châm giảng dạy, trình độ ngƣời học; (3) Phải thực tiễn, khả thi, tức là chi phí và thời gian hợp lý; (4) Đánh giá phải là một quá trình liên tục; (4) Đánh giá phải khách quan.

Các phƣơng pháp đánh giá nhƣ sử dụng phiếu hỏi hay sử dụng các bài thi trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 52 - 54)