Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 101 - 147)

1 .Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.5.4 Kết quả thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm đƣợc đánh giá qua các phiếu khảo sát lấy ý kiến ngƣời học về sự hài lòng về kiến thức, kỹ năng và thái độ, kết quả xử lý theo phụ lục 5B và đƣợc tổng hợp lại trong bảng 3.2 nhƣ sau:

Bảng 3.2 Kết quả thực nghiệm bồi dƣỡng tay nghề công nhân may

Nội dung Trƣớc thực nghiệm Sau khi thực nghiệm Sig. TB ĐLC TB ĐLC

Biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng

2.80 0.616 3.95 0.605 0.000

Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo

2.95 0.686 4.05 0.686 0.000

Hiểu bảng thông số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật

3.10 0.649 4.00 0.641 0.000

Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim

1.85 0.671 3.10 0.641 0.000

Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất

3.15 0.366 3.60 0.502 0.004

Theo bảng 3.2 cho thấy trong các nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ của ngƣời học đƣợc đánh giá cao sự hài lịng sau khi tham gia khóa bồi dƣỡng do giáo viên bên ngồi thực hiện với trị trung bình sau khi tham gia khóa học dao động từ

3.1 đến 4.05 tƣơng ứng với mức có phần hài lòng và hài lòng, trong khi giá trị trung bình trƣớc khi tham giá khóa bồi dƣỡng dao động từ 1.85 đến 3.15 rất thấp. Ngoài ra, độ lệch chuẩn trƣớc và sau khi tham gia khóa bồi dƣỡng từ 0.366 đến 0.686, độ lệch chuẩn rất thấp cho thấy có sự đồng nhất cao trong chọn lựa mức độ hài lòng các kiến thức, kỹ năng và thái độ đã học đƣợc. Bên cạnh đó, qua kiểm định sự khác biệt về trị trung bình giữa trƣớc và sau khi tham gia khóa bồi dƣỡng cho thấy, nội dung biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng; Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo; Hiểu bảng thơng số kích thƣớc và u cầu kỹ thuật; Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim đều có giá trị Sig.=0.000, riêng nội dung về thẩm chất Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất đạt giá trị Sig.=0.004.Từ đó, có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy 95% trong các nội dung.Theo đó, có sự cải thiện về các kiến thức, kỹ năng và thái độ ngƣời học thơng qua khóa bồi dƣỡng do giáo viên bên ngoài tham gia thực hiện.

Tuy nhiên, để làm rõ mục tiêu thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu tiến hành phân tích phiểu khảo sát theo giới tính và theo tình trạng hơn nhân của ngƣời học trƣớc và sau khóa bồi dƣỡng, kết quả thể hiện trong bảng 3.3 nhƣ sau:

Bảng 3.3: Kết quả thực nghiệm bồi dƣỡng tay nghề theo giới tính và tình trạng hơn nhân Nội dung Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Sig. TB ĐLC TB ĐLC

Theo giới tính Nam

Biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng

2.40 0.548 4.00 1.000

Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo

3.20 0.447 4.00 0.000 0.016

Nội dung Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Sig. TB ĐLC TB ĐLC

yêu cầu kỹ thuật

Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim

1.80 0.837 3.60 0.548 0.021

Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất

3.40 0.548 3.40 0.548

Nữ

Biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng

2.93 0.594 3.93 0.458 0.000

Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo

2.87 0.743 4.07 0.799 0.001

Hiểu bảng thơng số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật

3.27 0.594 4.20 0.561 0.000

Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim

1.87 0.640 2.93 0.594 0.000

Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất

3.07 0.258 3.67 0.488 0.000

Tình trang hơn nhân Sống độc thân

Biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng

2.69 0.630 4.00 0.577 0.001

Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo

3.15 0.689 4.00 0.707 0.005

Hiểu bảng thơng số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật

Nội dung Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Sig. TB ĐLC TB ĐLC

Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim

1.69 0.630 2.85 0.555 0.001

Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất

3.15 0.376 3.77 0.440 0.001

Đã có gia đình

Biết về ngun lý hoạt động của một số máy chuyên dụng

3.00 0.577 3.86 0.690 0.001

Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo

2.57 0.535 4.14 0.690 0.010

Hiểu bảng thơng số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật

3.00 0.577 3.86 0.378 0.017

Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thông thƣờng nhƣ máy may một kim

2.14 0.690 3.57 0.535 0.003

Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất

3.14 0.378 3.29 0.488

Theo bảng 3.3 cho thấy, 2 trong 5 nội dung có sự khác biệt thống kê về trị trung bình trƣớc và sau khi tham gia thực nghiệm bồi dƣỡng. Trong đó, nội dung hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo đối với nam giới có trị trung bình trƣớc khi tham gia thực nghiệm là 2.40 độ lệch chuẩn thấp 0.548, và trị trung bình sau khi thực nghiệm là 4.00 ứng với mức độ hài lòng, độ lệch chuẩn sau khi thực nghiệm là 1.00. Qua kết quả kiểm định sự khác biệt trị trung bình trƣớc và sau khi thực nghiệm với độ tin cậy 95% theo nam giới, cho thấy nội dung hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo có Sig.=0.016 và khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim có giá trị Sig.=0.021. Từ đó, nam giới đã

tiến bộ hơn về hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo và khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim.

Ngoài ra, qua kết quả kiểm định sự khác biệt trị trung bình giữa trƣớc và sau khi thực nghiệm với đối tƣợng là nữ giới, cho thấy 5 trong 5 nội dung đều có sự khác biệt thống kê về trị trung bình trƣớc và sau khi thực nghiệm với độ tin cậy 95%.

Bên cạnh đó, kết quả kiểm định sự khác biệt về trị trung bình trƣớc và sau khi thực nghiệm theo tình trạng hơn nhân, cho thấy 5 trong 5 nội dung đánh giá có sự khác biệt đối với nhóm sống độc thân và 4 trong 5 nội dung đánh giá có sự khác biệt về trị trung bình đối với nhóm đã có gia đình. Trong đó, nội dung khơng có sự khác biệt thống kê về trị trung bình trƣớc và sau khi thực nghiệm đối với nhóm đã có gia đình là nội dung năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất. Từ đó, biện pháp chƣa giúp ngƣời học đã có gia đình tiến bộ về nội dung Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất.

Nhìn chung, biện pháp “Liên kết với các trung tâm bên ngồi về bồi dưỡng

tay nghề cho cơng nhân may” đã mang lại kết quả tích cực, biện pháp giúp ngƣời

học biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng; khả năng sửa chữa những hỏng học thông thƣờng nhƣ máy may một kim; Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo; Hiểu đƣợc bảng thơng số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật; Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất. Trong đó, biện pháp đã giúp nam giới hiểu đƣợc qui trình cơng nghệ may các loại quần áo và giúp nữ giới năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và trong điều phối tiến độ sản xuất. Ngoài ra, biện pháp cịn giúp ngƣời học chƣa có gia đình hiểu bảng thơng số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật. Tuy nhiên, biện pháp chƣa giúp ngƣời học đã có gia đình tiến bộ về sự năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Với bốn biện pháp đã đƣợc đề xuất để hồn thiện cơng tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty Esprinta VN đƣợc các chuyên gia đánh giá cao tính khả thi và tính cần thiết. Ngồi ra, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm 1 trong 4 biện pháp.

Biện pháp “Liên kết với các trung tâm bên ngoài về bồi dưỡng tay nghề cho

công nhân may” đƣợc thực nghiệm và kết quả thực nghiệm đã cho thấy, biện pháp

mang lại hiệu quả cao, giúp công nhân may tiến bộ hơn và hài lòng hơn về biết nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng; Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim; Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo; Hiểu đƣợc bảng thơng số kích thƣớc và u cầu kỹ thuật; Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Với đề tài “Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho

công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu Esprinta (VN)”, chúng tôi đã đạt

đƣợc những kết quả nghiên cứu nhƣ sau:

Về phần tổng quan vấn đề nguyên cứu, ngƣời nghiên cứu đã tổng quan đƣợc các nội dung của những cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc liên quan đến đề tài. Các cơng trình đã làm sáng tỏ những nội dung của vấn đề đào tạo bồi dƣỡng cho ngƣời lao động, bồi dƣỡng về kỹ năng, kiến thức và phẩm chất cho ngƣời lao động là công nhân. Ngồi ra, các cơng trình cho thấy cơng tác bồi dƣỡng đƣợc xem là hoàn thiện bao gồm 3 thành phần nhƣ: Lập kế hoạch bồi dƣỡng; Thực hiện quá trình bồi dƣỡng và đánh giá các mức độ; Đánh giá kết quả bồi dƣỡng và báo cáo

Theo đó, ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng với mục tiêu là tìm những thiếu sót trong cơng tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty Esprinta VN, đồng thời khảo sát nhu cầu mong muốn và năng lực đạt đƣợc sau khóa bồi dƣỡng của cơng nhân may.

Từ cơ sở lý thuyết và những kết quả khảo sát thực trạng, ngƣời nghiên cứu đề xuất đƣợc 4 biện pháp nhằm giúp khắc phục những thiếu sót và hồn thiện cơng tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may. Các biện pháp đƣợc những chuyên gia am hiểu sâu về lĩnh vực và thành thạo tay nghề đánh giá cao tính khả thi và cần thiết của các biện pháp đề xuất. Bên cạnh đó, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm 1 trong 4 biện pháp, biện pháp đƣợc thực nghiệm trên 20 công nhân và đội ngũ giảng dạy th từ bên ngồi theo hình thức liên kết. Kết quả thực nghiệm biện pháp đã mang lại hiệu quả tích cực.

KIẾN NGHỊ

Đối với cơng ty: Cần phải đầu tƣ xây mới phịng học, giúp ngƣời cơng nhân có nơi để học tập và bồi dƣỡng nâng cao tay nghề. Thƣờng xuyên tổ chức khóa bồi dƣỡng tay nghề, không chỉ là công nhân mới vào làm mà bồi dƣỡng cho những công nhân đã có tay nghề và làm lâu năm tại cơng ty với mong muốn đƣợc nâng cao

tay nghề hơn, làm đƣợc nhiều sản phẩm hơn, thu nhập cao hơn. Đồng thời xây dựng chính sách hỗ trợ ngƣời học, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời học đƣợc tiếp xúc với những khóa bồi dƣỡng chất lƣợng cao, giúp cho họ có thêm kiến thức, kỹ năng và phẩm chất khi đang công tác tại công ty.

Đối với cán bộ giáo viên tham gia công tác bồi dƣỡng: Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá ngƣời lao động, tìm hiểu những hạn chế trong quá trình thao tác sản xuất của công nhân để chọn lựa phƣơng pháp và cách thức tổ chức phù hợp, giúp khóa bồi dƣỡng đạt hiệu quả cao. Ngồi ra, phải kiên trì chịu khó và mềm dẻo trong cách đánh giá và ứng xử với ngƣời lao động.

HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

Do hạn chế về thời gian và kinh phí thực hiện đề tài cũng nhƣ điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không thuận lợi nên ngƣời nghiên cứu chỉ thực nghiệm đƣợc 1 trong 4 nội dung biện pháp đã đƣợc đề xuất. Trong thời gian tới với những điều kiện thuận lợi ngƣời nghiên cứu sẽ tiếp tục thực nghiệm các biện pháp còn lại.

Đồng thời, trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, ngƣời nghiên cứu sẽ xây dựng một qui trình bồi dƣỡng hồn thiện khơng chỉ áp dụng đƣợc tại cơng ty mà có thể sử dụng cho các công ty may mặc khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh

1. Alexander W.Astin (2012), Assessment for Excellence: The Philosophy and Practice of Assessment and Evaluation in Higher Education, Oryx Press

2. Business Edge (2007), Đào tạo nguồn nhân lực: làm sao để khỏi "ném tiền qua

cửa sổ", Nxb Trẻ

3. C.Mác Ph. Ăng nghen, tuyển tập xuất bản lần 2, tập 16 trang 198

4. Danielle Colardyn (1998), European, Training Foundation Quality assurance in continuing vocational training, International Labour Organization

5. Kirkpatrick’s Four Level Training Evaluation Model

6. Milagros Campos Valles (Hoàng Ngọc Vinh dịch, 2006) SEAMEO VOCTECH, Chƣơng trình bồi dƣỡng – Phát triển cƣơng trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo năng lực thực hiện,tr3

7. Taylor F.W.1919. The principle of scientific management. Harper & Brothers. New York

8. William J Rothwell (2010), Tối đa hoá năng lực nhân viên, Nxb Lao động xã

hội, Công ty Sách Alpha

Tiếng Việt

9. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM, Bài giảng môn Tâm lý học sƣ phạm trong dạy học kỹ thuật - nghề nghiệp, tr183

10. Phạm Thị Cúc (2015), Vận dụng chƣơng trình khung trong biên soạn chƣơng trinh đào tạo nghề may công nghiệp tại trung tâm dạy nghề huyện Trần Văn Thới, tỉnh Cà Mau,Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 94-02-2015

11. Nguyễn Tiến Đạt (2004) ,các thuật ngữ “nghề”, nghề nghiệp”, “chuyên nghiệp” và “nghề đào tạo”, Tạp chí phát triển giáo dục số 4,4.2004

12. Trần Kim Dung (2006), Quản tr5 nguồn nhân lực, NXB.Thống Kê, tr217

13. Đỗ Văn Dũng và Nguyễn Thị Thu Trang, Đánh giá hiệu quả đào tạo tại doanh nghiệp bằng phƣơng pháp Kirkpatrick, truy cập web: https://anhnguyet.files.wordpress.com/.../dang-gia-sau-dao-tao.pdf

14. Phạm Văn Dũng ( 2012), Kỹ năng và thái độ của sinh viên tốt nghiệp thực trạng và một số giải pháp, Hội thảo Huấn luyện Kỹ năng và thái độ - tạo dựng hành trang vững chắc cho sinh viên vào đời, Trƣờng Đại học Kinh tế Tài chính Tp.HCM

15. Nguyễn Minh Đƣờng (1999), Phát triển chƣơng trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề - Dự án ADB – VIE – TA 3063 Tăng cƣờng năng lực giáo dục kỹ thuật và dạy nghề - ASHTON BRAOWN ASSOCIATES LIMITED, Hà Nội

16. Nguyễn Thị Hồng (1999), Nghiên cứu và đề xuất phƣơng án xếp bậc thợ nghề làm bánh tại Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

17. Nguyễn Thị Huệ (2009), luận văn thạc sĩ “Xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề thiết kế trang phục cơng sở trình độ sơ cấp tại trung tâm Kỹ thuật Hƣớng nghiệp tổng hợp tỉnh Long An

18. Vũ Xuân Hùng (2016) , Bàn về phát triển kỹ năng nghề nghiệp, Tạp chí Khoa học dạy nghề số 35 tháng 8/2016

18b. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB. Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

19. Trần Thị Thúy Lan, Phát triển thị trƣờng hàng dệt may nội địa trong điều kiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Trƣờng Đại học Thƣơng mại và Du lịch Hà Nội, web Bộ Thƣơng mại

20. Trần Thị Bích Liễu (2008),Đánh giá chƣơng trình đào tạo: Khái niệm, Nguyên tắc, Quy trình, Loại hình, Phƣơng pháp. Website: http://ier.edu.vn/content/view/108/162

21. Nguyễn Đình Luận (2015), Hội nhập kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam, Tạp chí Hợp tác kinh tế Quốc tế, Số 23(33). Tháng 07-08/2015

22. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB.Khoa học xã hội, Hà Nội 23. Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB. Từ điển Bách khoa, Hà Nội

24. Phạm Thị Q (2003) và nhóm nghiên cứu, Nghiên cứu và xây dựng tiêu chuẩn bậc thợ ngành may mặc từ bậc 1 đến bậc 6, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 101 - 147)