1 .Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.4 Công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động
1.4.6.2 Mơ hình đánh giá hiệu quả đào tạo Kirkpatrick
Năm 1975, Donald Kirkpartrick giới thiệu một mơ hình bốn mức độ đánh giá hiệu quả đào tạo và đƣợc ông cập nhật mới nhất vào quyển sách “Evaluating Training Programs” vào năm 1998. Những mức này có thể đƣợc áp dụng cho sự đào tạo theo hình thức truyền thống hoặc dựa vào cơng nghệ hiện đại. Mơ hình bốn mức đánh giá bao gồm 4 mức nhƣ sau:
Mức 1- Sự phản hồi (Reaction): Mức này đƣợc đánh giá qua phiếu khảo sát sau mỗi khóa học, học viên đƣợc yêu cầu bày tỏ ý kiến, cảm nhận của mình về chƣơng trình đào tạo, về cấu trúc, nội dung, phƣơng pháp đào tạo, cơ sở vật chất, chất lƣợng giảng viên và sự hữu ích cũng nhƣ khả năng ứng dụng các kiến thức đã học vào công việc. Trong 4 mức độ, “Mức phản ứng” là đƣợc sử dụng nhiều nhất có thể là mức độ dễ thực hiện. Trƣớc hết, dựa vào những phản hồi của ngƣời học, các nhà quản lý và giáo viên có thể xác định những khía cạnh nào thay đổi, cải thiện. Ngoài ra, mức độ này cũng cung cấp cho nhà đào tạo những thông tin định lƣợng về chất lƣợng của chƣơng trình đào tạo. Trong đó, họ có thể sử dụng những thơng tin này để định ra những tiêu chí cho các chƣơng trình tiếp theo. Các câu hỏi thƣờng đƣợc xoay quanh các ý chính nhƣ: Ngƣời học cảm nhận nhƣ thế nào về trải nghiệm học tập? Nó có thú vị khơng? Ngƣời học có thích giảng viên /nhà đào tạo khơng? Chƣơng trình học có phù hợp khơng? Nội dung có dễ hiểu khơng?..
Mức 2-Học tập (Learning): Mức hai đo kết quả nhận thức, đánh giá xem học viên có học đƣợc những kiến thức, kỹ năng và thái độ nhƣ mục tiêu của chƣơng trình đào tạo đặc ra hay khơng. Nói cách khác, đây là cấp độ đo lƣờng ngƣời học có
đạt đƣợc mục tiêu đào tạo hay học viên có thể cải thiện, nâng cao, mở rộng kiến thức và kỹ năng của họ sau khi tham dự khóa học khơng. Cấp độ này có thể tiến hành trong suốt q trình khóa học và sử dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau bao gồm bảng câu hỏi thăm do ý kiến, khảo sát, quan sát, kiểm tra lý thuyết trên giấy, kiểm tra thực hành, đánh giá theo nhóm, tự đánh giá. Dựa vào điểm số nhà đào tạo biết đƣợc kết quả trên cơ sở đối chiếu giữa đầu vào và đầu ra.
Mức 3- Hành vi (Behaviour): Ở mức đánh giá này chủ yếu là khả năng và mức độ ứng dụng những kiến thức và kỹ năng mà học viên đạt đƣợc từ khóa học vào việc làm. Ngƣời đào tạo cần đánh giá biểu hiện công tác của học viên trƣớc và sau khi tham gia đào tạo. Sự so sánh hai kết quả đánh giá sẽ chỉ ra liệu có thay đổi nào diễn ra nhờ vào kết quả đào tạo hay không. Ngƣời đào tạo nên đánh giá sau khi khóa học kết thúc 3 hay 6 tháng vì do mức độ đánh giá này diễn ra sau khóa học. Mặt khác, theo KirkPatrick để đánh giá hiệu quả phải thực hiện nhiều lần nhƣ sử dụng các phƣơng pháp hỏi thăm, khảo sát, phỏng vấn, quan sát trực tiếp. Đánh giá ở cấp độ này khó thực hiện và mất nhiều cơng sức nên cần có nhiều thơi gian.
Mức 4- Kết quả (Result): Đánh giá tại cấp độ này là xác định ảnh hƣởng của khóa học lên hoạt động của tổ chức thông qua việc cải thiện hiệu quả năng lực làm việc của từng học viên đã tham gia quá trình đào tạo. Mức độ này rất quan trọng và có thể đóng góp vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Ngoài ra, mức độ này còn sử dụng để đánh giá hiểu quả về tài chính, chi phí so với lợi ích đào tạo (Kirkpatrick’s Four Level Training Evaluation Model)