1 .Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
6. Tính mới và những đóng góp của đề tài
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền đƣợc xét xử công bằng
Quyền đƣợc xét xử công bằng là một trong những nội dung quan trọng của quyền tiếp cận công lý. Để đảm bảo công lý cho ngƣời dân, điều tiên quyết phải đảm bảo quyền đƣợc xét xử cơng bằng thơng qua việc hồn thiện pháp luật về quyền đƣợc xét xử công bằng, cụ thể:
Thứ nhất, bổ sung quy định Tịa án khơng được từ chối giải quyết u cầu dân sự vì lý do khơng có điều luật để áp dụng.
Hiến pháp năm 2013 đã quy định “Tòa án là cơ quan xét xử thực hiện
quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”. Quy định này đã phản ánh một nhu cầu, đòi
hỏi tất yếu của ngƣời dân là đƣợc bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, mặc dù đã quy định Toà án là cơ quan bảo vệ công lý nhƣng trong thực tiễn xét xử các vụ án dân sự hiện nay vẫn còn thực trạng là nhiều tranh chấp của ngƣời dân không đƣợc giải quyết thoả đáng bởi cả các cơ quan hành chính, nhƣng cũng khơng đƣợc Tồ án thụ lý giải quyết vì lý do là khơng có điều luật để áp dụng. Vì vậy, để đảm bảo quyền đƣợc xét xử công bằng của ngƣời dân, cần bổ sung quy định "Tịa án khơng được từ chối giải
quyết u cầu dân sự vì lý do khơng có điều luật để áp dụng” trong pháp luật
tố tụng dân sự. Quy định nhƣ trên đã thể hiện rõ quan điểm đổi mới và tinh thần cải cách tƣ pháp triệt để thể hiện trách nhiệm của nhà nƣớc trƣớc công dân, đảm bảo quyền đƣợc xét xử công bằng của công dân. Đây cũng là một nội dung đƣợc đƣa vào Điều 4 dự thảo Luật Tố tụng dân sự (sửa đổi).
Theo đó, tịa án đó khơng đƣợc nại ra bất cứ lý do gì để từ chối giải quyết các tranh chấp trong xã hội, kể cả lý do vụ việc khơng có điều luật để áp dụng. Mặt khác, dù pháp luật có hồn thiện đến mấy cũng khó có thể theo kịp, dự báo và điều chỉnh hết các vấn đề nảy sinh trên thực tế cũng nhƣ các
lĩnh vực trong đời sống xã hội phong phú. Vì vậy, quy định này cũng đồng nghĩa với việc cho phép phát triển án lệ, áp dụng tập quán và nguyên tắc tƣơng tự pháp luật trong xét xử.
Thứ hai, cụ thể hoá các quy định trong các văn kiện quốc tế Việt Nam tham gia về xét xử công bằng cho người bị buộc tội.
Việt Nam đã gia nhập nhiều điều ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời. Đối với quyền đƣợc xét xử công bằng cho ngƣời bị buộc tội, có các quy định tại Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966), Cơng ƣớc về chống tra tấn và các hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm (CAT,1984). Trong số các quyền đó, có quyền đƣợc bảo vệ khơng bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo và hạ nhục. Điều 7 ICCPR đã khẳng định “không ai có thể bị tra tấn, đối xử hoặc trừng
phạt tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ nhục nhân phẩm”. Một điều cần lƣu ý là,
“đây được coi như một quy phạm tập quán quốc tế (international custom law)
về quyền con người, vị vậy tất các quốc gia trên thế giới đều có nghĩa vụ phải tuân thủ, bất kể quốc gia đó có là thành viên của ICCPR, CAT hay không”
[18;tr61]. Theo quy định tại Điều 1 CAT, tra tấn là “bất kỳ hành vi nào cố ý
gây đau đớn hoặc đau khổ nghiêm trọng về thể xác hay tinh thần cho một người, vì những mục đích như lấy thơng tin hoặc lời thú tội từ người đó hay một người thứ ba,..., khi nỗi đau đớn và đau khổ đó do một cơng chức hay người nào khác hành đồng với tư cách chính thức gây ra, hay với sự xúi giục, đồng tình hay ưng thuận của một công chức”. Các hành động tra tấn đƣợc quy
định tại Điều 7 ICCPR bị cấm kể cả trong trƣờng hợp khẩn cấp của quốc gia; trong đó bao gồm cả việc cấm kéo dài thời gian biệt giam hay tù giam một ngƣời, kể cả những ngƣời đã bị kết án tử hình, mà khơng có lý do chính đáng[62].
Pháp luật Việt Nam cần thiết phải cụ thể hoá quy định trên trong Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự nhằm đảm bảo quyền xét xử cơng bằng của ngƣời bị buộc tội. Bên cạnh đó, cũng cần quy định rõ nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội; quyền đƣợc xét xử không chậm trễ; nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa; bổ sung quyền đƣợc giữ im lặng đã đƣợc quy định tại các Điều 11, 14, 15 ICCPR trong pháp luật Việt Nam.