Bảo đảm quyền bình đẳng, phát huy vai trị và khả năng của ngƣời dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý ở việt nam hiện đại (Trang 97)

1 .Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

6. Tính mới và những đóng góp của đề tài

3.1. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP

3.1.1. Bảo đảm quyền bình đẳng, phát huy vai trị và khả năng của ngƣời dân

ngƣời dân trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc

Để bảo đảm quyền bình đẳng, phát huy vị trí, vai trị và khả năng của ngƣời dân trong việc tiếp cận cơng lý, địi hỏi:

Một là, không ngừng nâng cao khả năng tiếp cận pháp luật của ngƣời

dân, tăng cƣờng sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nƣớc, cơ quan đối với việc tiếp cận các thông tin pháp luật của ngƣời dân. Cụ thể là, đảm bảo mọi ngƣời dân, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, tuổi tác, trình độ học vấn, tình trạng sức khoẻ đều có thể dễ dàng nắm bắt đƣợc các thơng tin pháp luật, đặc biệt là thông tin về các vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ cũng

nhƣ các quy trình, thủ tục tại Tồ án, các cơ quan tƣ pháp khác khi các quyền của họ bị xâm phạm. Tuy nhiên, tỷ lệ ngƣời dân tham gia đầy đủ nhƣ thế nào còn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, thể chế, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.

Hai là, xây dựng chính sách riêng, đặc thù để tăng cƣờng khả năng tiếp

cận cơng lý của các nhóm ngƣời yếu thế trong xã hội đảm bảo họ đƣợc tham gia đầy đủ, bình đẳng và đúng quyền lợi vào việc hoạch định chính sách cũng nhƣ q trình ra các quyết định có ảnh hƣởng tới cuộc sống của họ. Ví dụ: Đối với ngƣời dân tộc thiểu số, cần có chính sách hiệu quả hơn trong việc đảm bảo tiếng nói, chữ viết của họ khi tham gia tố tụng, đặc biệt ngay từ giai đoạn nộp đơn khởi kiện; Đối với ngƣời tàn tật, cần có chính sách giúp họ dễ dàng tiếp cận đƣợc thông tin pháp luật qua các kênh truyền thông riêng, phù hợp với điều kiện sức khoẻ, thể chất; Đối với phụ nữ, cần có chính sách nhằm phát huy năng lực, vị trí, tiếng nói của họ trong việc hoạch định chính sách, pháp luật đảm bảo tỷ lệ cân bằng với nam giới;…

Ba là, cần xóa bỏ định kiến của xã hội về nhóm ngƣời yếu thế, xóa bỏ

những mặc cảm, tự ti tồn tại trong chính những ngƣời ở nhóm ngƣời yếu thế giúp họ vƣơn lên, tự tin trong việc địi hịi các quyền lợi chính đáng, hợp pháp của mình. Việc này địi hỏi sự nỗ lực chung tay của toàn xã hội.

3.1.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế xây dựng, thực hiện pháp luật

Trong những năm qua, thực tiễn xây dựng pháp luật cho thấy một thực tế rằng khơng thể có pháp luật có hiệu lực điều chỉnh cao khi nó khơng trở thành hệ thống, khơng nằm trong hệ thống pháp luật chung. Điều này có nghĩa là khi mà các bộ phận cấu thành nên pháp luật thiếu tính thống nhất, tính hệ thống và cịn có những quy định mâu thuẫn ảnh hƣởng đến hiệu quả điều chỉnh của nhau, thì khơng thể nói tới hiệu quả của quá trình xây dựng pháp

luật. Điều này có nghĩa là hồn thiện bộ phận pháp luật về quyền tiếp cận công lý của ngƣời dân nói chung hay hƣớng tới những đối tƣợng đặc thù là phụ nữ, trẻ em, ngƣời nghèo, ngƣời tàn tật, ngƣời bị nhiễm HIV,…nói riêng cũng phải đƣợc đặt trong mối quan hệ với việc hoàn thiện pháp luật chung về quyền công dân, quyền con ngƣời. Điều này địi hỏi việc hồn thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý trƣớc hết phải bắt đầu từ việc rà sốt lại tồn bộ các văn bản liên quan đến tiếp cận công lý, tập trung vào các quy phạm đƣợc thể hiện trong Luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Khiếu nại tố cáo, Luật tổ chức Toà án nhân dân… và các văn bản quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành các luật này. Đồng thời, việc hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cân cơng lý địi hỏi phải chú trọng mối quan hệ giữa nội dung các quy định của pháp luật với cơ chế pháp lý nhằm bảo đảm nội dung đó đƣợc thực hiện trong thực tế. Cùng với nội dung của pháp luật, cơ chế pháp lý cũng phải bảo đảm chuyển tải những nội dung trên bởi các quy định, thủ tục đơn giản, thuận tiện và thể hiện đƣợc nguyên tắc bình đẳng và dân chủ.

Xây dựng và thực hiện pháp luật là hai q trình có quan hệ biện chứng với nhau. Xây dựng pháp luật tốt có nghĩa là phải bảo đảm có một hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, toàn diện, phù hợp với cuộc sống và điều này sẽ tạo ra khả năng để tổ chức thực hiện pháp luật tốt. Ngƣợc lại, thông qua thực hiện pháp luật sẽ có cơ sở thực tiễn để tiếp tục kiện toàn hệ thống pháp luật. Ngày nay, công tác xây dựng và thực hiện pháp luật ở nƣớc ta đã có nhiều tiến bộ đáng kể. Có thể thấy rõ Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội đã ban hành đƣợc nhiều luật, pháp lệnh, bƣớc đầu đáp ứng nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng, từng bƣớc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Cùng với các luật và pháp lệnh, Chính phủ và các Bộ, ngành đã ban hành nhiều văn bản pháp quy, quy định cụ thể và hƣớng dẫn thực hiện luật trong

phạm vi chức năng và thẩm quyền của mình. Tuy nhiên, do những hạn chế về năng lực xây dựng pháp luật và cơ chế bảo đảm thực hiện đã gây ra nhiều bất cập, hạn chế tính khả thi của văn bản pháp luật về quyền con ngƣời nói chung và pháp luật về quyền tiếp cận cơng lý nói riêng. Có thể thấy, pháp luật về quyền tiếp cận công lý cho ngƣời dân đã có rất nhiều tiến bộ, song vẫn cịn những quy định chung chung, chƣa phù hợp với tình hình thực tế. Chẳng hạn, quy định về thẩm quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm của Toà án các cấp không thể hiện rõ ràng nguyên tắc xét sử hai cấp. Toà án cấp phúc thẩm (thƣờng là toà án cấp tỉnh) có thể thụ lý các vụ việc mà đƣợc quy định thuộc thẩm quyền của toà án cấp huyện.

Từ thực trạng trên, tác giả luận văn cho rằng:

- Các cơ quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật cần rà soát, sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới các văn bản pháp luật phù hợp với điều kiện ngƣời dân ở Việt Nam, đặc biệt là phù hợp với đặc điểm riêng của từng nhóm ngƣời khác nhau về trình độ học vấn, điều kiện tài chính, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo,… Điều đó địi hỏi các luật ban hành cần bảo đảm tính khả thi, dễ hiểu, quy định cụ thể để phù hợp với mọi đối tƣợng ngƣời dân, đồng thời cũng giảm bớt tình trạng phải chờ đợi quá nhiều văn bản hƣớng dẫn mới thi hành đƣợc. Đồng thời, để các văn bản pháp luật dễ đi vào cuộc sống, Nhà nƣớc cần có sự phân định rõ ràng phạm vi lập pháp, lập quy, giữa thẩm quyền lập quy của Trung ƣơng với thẩm quyền lập quy của các cấp chính quyền địa phƣơng. Điều này thể hiện rõ bản chất dân chủ của Nhà nƣớc pháp quyền.

- Việc xây dựng pháp luật cần phải có tiếng nói của tất cả các đối tƣợng nhân dân khơng chỉ tham gia với tƣ cách góp ý luật mà phải tham gia ở giai đoạn xây dựng và thực thi luật nhằm xóa bỏ hoặc giảm thiểu khoảng cách giữa "pháp luật trên văn bản" và "pháp luật trên thực tế". Điều này có nghĩa là mỗi dự thảo bộ luật hay văn bản dƣới luật nói chung và văn bản pháp luật quy

định về từng nội dung, khía cạnh của quyền tiếp cận cơng lý nói riêng (bao gồm: quyền xét xử cơng bằng, quyền tiếp cận thông tin pháp luật, quyền giáo dục đào tạo pháp luật, quyền đƣợc tƣ vấn, trợ giúp pháp lý), khi xây dựng, mọi ngƣời dân phải đƣợc biết đến, đƣợc đóng góp ý kiến ngay từ q trình soạn thảo luật để ngày càng hồn thiện hơn, phù hợp với quyền và lợi ích hợp pháp của mọi ngƣời.

- Cùng với việc xây dựng pháp luật, cần phải có cơ chế giám sát việc thực hiện pháp luật. Cần quy định rõ cơ quan nào có thẩm quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý của ngƣời dân, chức năng nhiệm vụ của cơ quan giám sát đó và khi có vi phạm pháp luật thì ai sẽ là ngƣời giải quyết khiếu nại.

3.1.3. Bảo đảm sự phù hợp của hệ thống pháp luật nƣớc ta với các công ƣớc quốc tế công ƣớc quốc tế

Trong thời kỳ đổi mới, pháp luật Việt Nam là sự thể chế hóa đƣờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam - lực lƣợng duy nhất lãnh đạo xã hội Việt Nam - trong xu thế đó có đƣờng lối đổi mới trên lĩnh vực đối ngoại, tăng cƣờng quan hệ "hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các

nước..."[21;tr120]. Quan điểm trên của Đảng cho thấy, trong xu thế tồn cầu

hóa, việc xây dựng và hồn thiện pháp luật phải bảo đảm cho pháp luật tƣơng đồng với pháp luật quốc tế. Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý trong bối cảnh hội nhập quốc tế phải bảo đảm hài hồ giữa lợi ích, chủ quyền quốc gia và nghĩa vụ quốc tế đối với các công ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, ký kết và phê chuẩn.

Đối với các công ƣớc quốc tế liên quan đến quyền tiếp cận công lý mà Việt Nam đã tham gia, chúng ta cần đặc biệt quan tâm hoàn thiện pháp luật hƣớng đến đối tƣợng là nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng (bao gồm: phụ nữ, trẻ em, ngƣời sống chung với HIV/AIDS, ngƣời khuyết tật, ngƣời lao động di trú,

ngƣời thiểu số, ngƣời bản địa). Luật nhân quyền quốc tế đã có một hệ thống các quy định đảm bảo quyền tiếp cận công lý cho các đối tƣợng này, cụ thể nhƣ sau:

Đối với phụ nữ, Công ƣớc CEDAW – văn kiện quốc tế quan trọng nhất

về quyền con ngƣời của phụ nữ đã nhấn mạnh để loại trừ mọi sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ nói chung, sự phân biệt đối xử trong việc tìm kiếm hoặc đạt đƣợc sự đền bù cho những bất cơng thiệt hại mà phụ nữ phải gánh chịu nói riêng, Điều 2 và 3 CEDAW yêu cầu các quốc gia có nghĩa vụ: “(i)Ngăn chặn

các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ bằng mọi biện pháp, kể cả bằng chế tài hình sự; (ii) Thiết lập các cơ chế pháp lý để giúp phụ nữ bảo vệ các quyền bình đẳng của họ; (iii)Bảo đảm rằng hoạt động của các cơ quan nhà nước ở các cấp khơng có tính chất phân biệt đối xử chống lại phụ nữ; (iv) Thực thi tất cả các biện pháp thích hợp để xố bỏ những hành động phân biệt đối xử đối với phụ nữ của bất kỳ chủ thể phi nhà nước nào, bất kể đó là cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp; (v) Điều chỉnh xoá bỏ những quy định pháp luật, các phong tục, tập qn có tính chất phân biệt đối xử chống lại phụ nữ”. Đối với trẻ em, CRC – văn kiện quốc tế cơ bản và toàn diện nhất về trẻ

em – đã quy định những tiêu chuẩn cơ bản trong áp dụng tƣ pháp đối với trẻ em làm trái pháp luật (Điều 37, 40), trong đó nhấn mạnh việc sử dụng hệ thống toà án và các thiết chế hỗ trợ tƣ pháp với ngƣời chƣa thành niên.

Đối với người sống chung với HIV/AIDS, văn kiện Các hƣớng dẫn quốc

tế về HIV/AIDS và quyền con ngƣời năm 1996 đã đƣa ra hƣớng dẫn về 12 vấn đề nhằm giúp các quốc gia thúc đẩy và bảo vệ các quyền con ngƣời trong bối cảnh HIV/AIDS, trong đó có hƣớng dẫn thứ bảy về dịch vụ hỗ trợ pháp lý miễn phí cho ngƣời bị ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS nhằm giúp họ gần hơn với công lý.

Đối với người khuyết tật, những nỗ lực quốc tế vận động cho việc thúc

đẩy các quyền của ngƣời khuyến tật trở nên mạnh mẽ hơn cả khi bƣớc vào thế kỷ XXI. Công ƣớc quốc tế về quyền của ngƣời khuyết tật đƣợc đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua vào tháng 7 năm 2007 là điều ƣớc quốc tế quan trọng, đã xác lập một cách chi tiết các quyền của ngƣời khuyết tật và những quy tắc cho việc hiện thực hố các quyền đó [17;tr65], trong số đó có quyền bình đẳng trƣớc pháp luật và đƣợc pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng (Điều 12), quyền đƣợc tiếp cận với luật pháp và hệ thống tƣ pháp một cách hiệu quả (Điều 13).

Đối với người lao động di trú, ICRMW đã có rất nhiều quy định nhằm

đảm bảo quyền tiếp cận công lý cho ngƣời lao động và gia đình của họ nhƣ: quyền đƣợc thừa nhận là thể nhân trƣớc pháp luật (Điều 24), quyền đƣợc nhận sự hỗ trợ, bảo vệ khi các quyền đƣợc thừa nhận trong Công ƣớc ICRMW bị vi phạm (Điều 23), các quyền trong tố tụng hình sự (Điều 17, 18, 19), quyền đƣợc đối xử bình dẳng nhƣ cơng dân của quốc gia tiếp nhận lao động (Điều 25), quyền đƣợc hỗ trợ tiếp cận với các thủ tục hay thể chế nhằm thực hiện những nhu cầu, nguyện vọng và nghĩa vụ đặc biệt của ngƣời lao động di trú và các thành viên gia định họ ở cả gia gốc và quốc gia nơi có việc làm (Điều 42);…

Đối với nhóm người thiểu số (bao gồm thiểu số về sắc tộc, tôn giáo, ngôn

ngữ, dân tộc), một số quyền về tiếp cận công lý đặc thù đã đƣợc khẳng định tại Điều 27 của ICCPR nhƣ quyền đƣợc sử dụng ngơn ngữ của cộng đồng mình trƣớc Tồ án. Tuyên bố về quyền của những ngƣời thuộc các nhóm thiểu số về dân tôc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ năm 1992 tiếp tục mở rộng nội dung quyền của ngƣời thiểu số về tiếp cận công lý.

Đối với người bản địa, Tuyên ngôn của Liên hợp quốc về quyền của các

của dân tộc bản địa nhƣ:Các quốc gia phải đảm bảo để các dân tộc bản địa có thể hiểu và đuợc nhận thức về các thủ tục chính trị, pháp lý, hành chính và qua việc cung cấp phiên dịch hoặc các phuơng tiện hỗ trợ phù hợp khác khi ở nơi cần thiết (Điều 13); Các dân tộc bản địa có quyền tham gia vào việc ra quyết định về các vấn đề có ảnh hƣởng tới những quyền của họ, thông qua các đại diện do họ tự lựa chọn theo những thủ tục của riêng họ, cũng nhƣ duy trì và phát triển các thiết chế ra quyết định của riêng họ (Điều 18); Các quốc gia phải tham vấn và hợp tác một cách thiện chí với những dân tộc bản địa có liên quan thơng qua các thiết chế đại diện của riêng họ nhằm đạt đƣợc sự thỏa thuận tự nguyện, có thơng báo trƣớc của họ trƣớc khi thông qua hay thực hiện những biện pháp lập pháp và hành chính mà có thể ảnh hƣởng tới họ (Điều 19);…

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ CHO NGƢỜI DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CẬN CÔNG LÝ CHO NGƢỜI DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Để tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với việc cải cách tƣ pháp, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW ''Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới''; sau đó ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị tiếp tục ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW “Về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020” (sau đây gọi là Nghị quyết số 49- NQ/TW). Nghị quyết số 49-NQ/TW đã đƣa ra định hƣớng nhiệm vụ “Các cơ quan tƣ pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý”. Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, Nghị quyết số 49-NQ/TW đã đƣa ra 08 nhóm nhiệm vụ cải cách tƣ pháp đến năm 2020, trong đó có 04 nhiệm vụ nhằm đổi mới hình thức và hoạt động của các cơ quan tƣ pháp vì mục tiêu cơng lý, cụ thể nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý ở việt nam hiện đại (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)