8. Cấu trúc luận văn
1.6. Thực trạng tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Khoa học lớp 5
1.6.2. Kết quả khảo sát
1.6.2.1. Thực trạng nhận thức của GV về dạy học trải nghiệm của HS
Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra (PHỤ LỤC 1) để tìm hiểu và bƣớc đầu đánh giá nhận thức của GV tiểu học. Câu hỏi đƣa ra 3 quan niệm khác nhau về DHTN để khảo sát nhận thức của GV: quan niệm về DHTN phản ánh tính riêng biệt của cá nhân, tính ổn định, tính nổi trội về cách thức tiếp nhận, xử lí và phân tích thơng tin trong q trình học tập của HS theo quan niệm của tác giả đề tài; quan niệm về DHTN có nội hàm hẹp để chỉ cách thức đặc trƣng của mỗi cá nhân HS trong việc
chiếm lĩnh và xử lí thơng tin (khơng đề cập đến tính nổi trội, ổn định); quan niệm về DHTN có nội hàm hẹp theo các giác quan và 1 quan niệm phát biểu khơng phản ánh chính xác, đầy đủ về DHTN.
Kết quả khảo sát GV các trƣờng tiểu học ở các trƣờng trên địa bàn thành phố đều cho kết quả chung tƣơng đối đồng nhất về nhận thức của GV đối với DHTN, có 67.13% GV hiểu và nhận thức khá đúng về DHTN; trong đó có 32.87% GV vẫn cịn chƣa nhận thức đầy đủ về vấn đề này. Nguyên nhân là do lí luận giáo dục ở Việt Nam chƣa đề cập nhiều về DHTN của HS, ít tài liệu, sách báo bàn về DHTN, thuật ngữ DHTN còn khá mới mẻ và tƣơng đối lạ lẫm với GV đặc biệt là GV ở tiểu học. Chính vì vậy, chúng ta có thể thấy rằng cần trang bị các kiến thức về mặt lí luận cho GV, giúp GV hiểu bản chất, ý nghĩa của DHTN từ đó sẽ tác động tích cực tới hoạt động dạy và học của GV và HS, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy học ở tiểu học.
b) Xác định m c tiêu và nội dung bài học:
Qua điều tra khảo sát tơi có bảng sau:
Theo chƣơng trình hiện hành (2006) giáo viên xác định mục tiêu trong chƣơng trình hiện hành cịn mang tính khái qt. Việc giáo viên chƣa xác định đƣợc tốt mục tiêu bài học chiếm 36,4% dẫn đến kết quả học tập của học sinh chƣa cao. Để có thể phát triển đầy đủ các năng lực cho học sinh thì giáo viên cần phải chú ý đến quá trình xác định mục tiêu chi tiết cho bài học. Trong 30 giáo viên thì có 6 giáo viên đã chú trọng đến việc xác định chi tiết mục tiêu bài học hƣớng đến phát triển năng lực học
sinh. Tuy nhiên, trong chƣơng trình mới việc xác định mục tiêu bài học vơ cùng quan trọng. Việc giáo viên xác định mục tiêu cho tiết của mỗi bài học có ý nghĩa rất lớn đối với sự thành công của mỗi bài dạy.
Bảng 1.3. Nhận thức mức độ quan trọng của việc xác định mục tiêu và nội dung trong môn Khoa học lớp 5
Nội dung
Mức độ
Rất quan trọng Quan trọng quan trọng Không
SL % SL % SL %
Xác định rõ mục tiêu của
bài học 6 20 11 36,67 13 43,33
Xác định đƣợc nội dung
chủ yếu của bài 7 23,33 15 50 8 26,67
Đối với nội dung bài học 27,3% giáo viên đã xác định rất tốt các nội dung chính của mỗi bài học. Một số giáo viên đã hiểu nội dung của bài học, tuy nhiên việc xác định nội dung vẫn cịn nhiều thiết sót (chiếm 45,5%). Ngồi ra, vẫn cịn một số giáo viên (chiếm 27,2%) xác định nội dung của bài vẫn còn quá sơ sài, chƣa chú ý đến năng lực ngƣời học, do vậy chất lƣợng môn học chƣa cao.
Nhƣ vậy có thể nói rằng việc nâng cao chất lƣợng trong việc thiết kế bài học là một việc vô cùng quan trọng, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh cũng nhƣ đảm bảo yêu cầu dạy và học trong chƣơng trình mới.
b, Về hình thức tổ chức dạy học
Qua điều tra tơi có bảng sau:
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học mơn Khoa học lớp 5 của giáo viên
TT Các hình thức tổ chức dạy học
Mức độ
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng sử dụng Không
SL % SL % SL %
1 Dạy học cá nhân 5 16,7 13 43,3 12 40
2 Dạy học cả lớp 17 56,7 8 26,7 5 16,6
3 Dạy học theo nhóm 18 60 10 33,3 2 6,7
4 Dạy học ngoài hiện trƣờng 1 3,3 14 46,7 15 50 5 Tổ chức trò chơi học tập 8 26,7 10 33,3 12 40
Nhìn vào bảng 1.4 tơi thấy, các hình thức tổ chức dạy học nhƣ dạy học cả lớp, dạy học nhóm đƣợc giáo viên thƣờng xuyên sử dụng ( trên 50%). Tuy nhiên các hình thức tổ chức dạy học mang tính thực tiễn, hấp dẫn, kích thích sự phát triển của học sinh nhƣ dạy học ngoài hiện trƣờng, dạy học cá nhân hay tổ chức trò chơi học tập lại đƣợc giáo viên sử dụng với tần suất ít hơn. Đặc biệt là hình thức dạy học cá nhân có đến 40% giáo viên khơng sử dụng hình thức này trong q trình giảng dạy.
Nhƣ vậy, ở trƣờng tiểu học hiện nay, các hình thức dạy học phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh vẫn chƣa đƣợc giáo viên sử dụng phổ biến. Chính vì thế, đổi mới phƣơng pháp dạy học tất yếu phải đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để tạo ra sự tƣơng ứng cần thiết, việc đổi mới, vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trên lớp môn Khoa học lớp 5 ở tiểu học.
* Điều tra học sinh
Bảng 1.5. Hứng thú của học sinh với môn Khoa học lớp 5 Các mức độ Số lƣợng Tỉ lệ (%) Các mức độ Số lƣợng Tỉ lệ (%)
Yêu thích 100 69,9
Bình thƣờng 40 28,9
Khơng thích 3 2,1
Đa số học sinh u thích mơn học, chiếm tỉ lệ 69,9%. 28,9% học sinh cảm thấy bình thƣờng. Tuy nhiên vẫn cịn 2,1% học sinh nào khơng thích mơn học. Điều này cho thấy hứng thú học tập môn Khoa học của các em chƣa đƣợc cao sẽ dẫn đến kết quả học tập chƣa tốt.
Bảng 1.6. Tầm quan trọng của môn Khoa học Các mức độ Số lƣợng Tỉ lệ (%) Các mức độ Số lƣợng Tỉ lệ (%)
Quan trọng 90 62,9
Bình thƣờng 45 31,5
Không quan trọng 8 5,6
Qua bảng thống kê cho thấy đa số các em đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của mơn Khoa học. Chỉ có 5,6 % các em cho rằng mơn Khoa học khơng quan trọng. Mơn Khoa học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh tình yêu con ngƣời, thiên
nhiên, trí tị mị khoa học, hứng thú tìm hiểu thế giới tự nhiên, ý thức bảo vệ sức khỏe, thế chất và tinh thần của bản thân, gia đình cộng đồng, mơn học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực tìm hiểu tự nhiên. Vì vậy, 62,9 % học sinh cho rằng môn Khoa học rất quan trọng, đó là những học sinh chủ động, tích cực trong việc tiếp nhận và khám phá tri thức dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên và vận dụng các kiến thức đó vào giải quyết các vẫn đề thực tiễn trong cuộc sống.
Bảng 1.7. Hình thức tổ chức dạy học mơn Khoa học
Hình thức tổ chức Mức độ Rất thích Thích Khơng thích Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Phƣơng pháp bàn tay nặn bột 91 63,6 35 24,5 17 11,9 Phƣơng pháp dạy học dự án 94 65,7 27 18,9 22 15,4
Phƣơng pháp dạy học theo chủ đề 85 59,4 23 16,1 35 24,5
Hoạt động trải nghiệm 95 66,4 45 31,5 3 2,1
Dạy học ngoài hiện trƣờng 97 67,7 27 19 19 13,3
Qua kết quả khảo sát cho thấy đa số học sinh đều rất yêu thích các phƣơng pháp dạy học hiện đại và các hình thức tổ chức dạy học mới mẻ vì với các phƣơng pháp và hình thức tổ chức đó, học sinh có nhiều cơ hội để trải nghiệm, gắn liền kiến thức với thực tiễn cuộc sống.
1.6.2.2. Thực trạng tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Khoa học lớp 5 a) Nhận thức về tầm quan trọng của trải nghiệm trong dạy học Khoa học lớp 5
Bảng 1.8. Nhận thức về tầm quan trọng của trải nghiệm trong dạy học Khoa học lớp 5 trải nghiệm trong dạy học Khoa học lớp 5
STT Mức độ Ý kiến Số lƣợng % 1 Rất quan trọng 7 23,3 2 Quan trọng 13 43,3 3 Không quan trọng 5 16,7 4 Khơng có ý kiến gì 5 16,7
Bảng trên cho thấy có 43,3% giáo viên cho rằng đây là một phƣơng pháp quan trọng, cần thiết (rất quan trọng là 23,3%, không quan trọng là 16,7 %).
Điều này cho thấy sự mâu thuẫn giữa nhận thức của giáo viên về vai trị của mơn học với việc vận dụng mơn học trong thực tiễn. Ngồi ra, khi trao đổi trực tiếp với giáo viên, nhiều giáo viên bày tỏ những khó khăn do hạn chế trong việc tiếp cận với các phƣơng pháp dạy học mới, trong đó có dạy học trải nghiệm nên nhiều khi cịn lúng túng khi vận dụng phƣơng pháp sao cho có thể phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh.
Bảng 1.9. Nhận thức về vai trò dạy học trải nghiệm Khoa học lớp 5
TT Vai trò của dạy học trải nghiệm
Các mức độ (tỷ lệ %) Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Khơng đồng ý 1
Ngƣời học kiểm tra sự hiểu biết của họ về các nguyên tắc, quy trình và thủ tục cơ bản và có thể thử nghiệm và điều chỉnh thực hành của họ để đạt đƣợc kết quả tốt nhất
39.8 42.5 17.7 0
2 Phát huy tối đa tiềm năng học tập của
mỗi cá nhân HS 64.5 27.1 8.4 0
3 Hình thành động cơ tích cực cho việc
học tập 74.3 25.7 0 0
4 Tạo cơ hội phát huy sự sáng tạo cho
ngƣời học 84.6 13.8 1.6 0
5
HS đƣợc nhìn thấy thành quả hoạt động của mình nên các em thấy hài lịng và tự hào hơn, do đó nâng cao hứng thú học tập
92.7 7.3 0 0
6 Kích thích hứng thú học tập của HS 86.5 13.5 0 0 7
Khi chủ động tham gia tích cực vào quá trình học, HS đƣợc rèn luyện về tính kỷ luật.
57.6 36.2 6.2 0
Nhận thức của GV về vai trò của dạy học trải nghiệm: Qua khảo sát cho thấy, có 92.7% GV khẳng định rằng dạy học trải nghiệm có vai trị giúp HS đƣợc nhìn thấy thành quả hoạt động của mình nên các em thấy hài lịng và tự hào hơn, do đó nâng cao hứng thú học tập - đây là một điều rất có ý nghĩa bởi vì học trị có sự tự tin thì sẽ
thực hiện hiệu quả các cơng việc học tập cũng nhƣ giải quyết các tình huống trong cuộc sống. Có 86.5% ý kiến rất đồng ý rằng dạy học trải nghiệm Kích thích hứng thú học tập của HS; 84.6% ý kiến nhấn mạnh Tạo cơ hội phát huy sự sáng tạo cho ngƣời học, với 74.3% ý kiến rất đồng ý và 25.7% ý kiến GV đồng ý thấy rằng dạy học Hình thành động cơ tích cực cho việc học tập . Quan trọng hơn nữa là dạy học phải hƣớng tới phát huy tối đa tiềm năng học tập của các em, có 64.5% rất đồng ý và 27.1% ý kiến GV đồng ý là dạy học trải nghiệm phát huy đƣợc vai trị này.
Nhìn vào kết quả ta thấy nhận thức của hầu hết giáo viên về phƣơng pháp dạy học trải nghiệm còn hạn chế, trong số những giáo viên đƣợc hỏi thì có 57% thầy, cơ chƣa hiểu đầy đủ về phƣơng pháp giáo dục trải nghiệm. 43% thầy cô hiểu đúng và đầy đủ về phƣơng pháp trải nghiệm. Các thầy cô đều nhận thấy đây là một phƣơng pháp dạy học mới đang đƣợc áp dụng trong dạy học ở Tiểu học. Theo chúng tôi một trong những nguyên nhân là do tài liệu nguyên cứu về phƣơng pháp dạy học trải nghiệm còn chƣa nhiều, nguyên nhân khác là do hầu hết giáo viên Tiểu học còn chƣa đƣợc tham gia các lớp tập huấn, bồi dƣỡng về phƣơng pháp dạy học theo hƣớng trải nghiệm này.
c) Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học
Bảng 1.10. Yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học
Nguyên nhân Mức độ
SL %
Học sinh vẫn cịn thói quen học tập thụ động 17 56,7
Giáo viên cịn lúng túng chƣa có điều kiện để tiếp cận với các phƣơng
pháp dạy học 15 50
Kiểm tra, đánh giá còn nặng nề, chƣa khuyến khích học sinh cách học
sáng tạo 9 30
Điều kiện cơ sở vật chất chƣa đảm bảo 19 63,3
Chƣa có quy trình dạy học trải nghiệm thống nhất, cụ thể 25 83,3 Gặp nhiều khó khăn khi tổ chức dạy học trải nghiệm 23 76,7 Giáo viên có thâm niên khó thay đổi quy trình tổ chức 9 30 Giáo viên chƣa nhận thức đƣợc tầm vai trò của dạy học trải nghiệm 16 53,3
Phần lớn giáo viên gặp khó khăn khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong thì chƣa có quy trình thiết kế dự án thống nhất, cụ thể; chƣa nhận thức đƣợc vai trò DHTN,… đã dẫn đến việc tổ chức DHTN chƣa hiệu quả, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực cũng nhƣ năng lực của học sinh. Ngồi ra, một số giáo viên cịn cho rằng học sinh còn thụ động trong học tập, điều này cho thấy rằng về nhận thức, giáo viên đã xác định đƣợc học sinh có vai trị rất lớn quyết định đến kết quả trong q trình dạy học. Phân tích bản chất quá trình dạy học cho thấy hoạt động dạy và hoạt động học thống nhất chặt chẽ với nhau. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhấn mạnh đến vai trò chủ thể của học sinh song vai trò tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên cũng rất quan trọng. Bên cạnh đó nhiều giáo viên cịn chia sẻ thêm những khó khăn là do lớp q đơng, trình độ học sinh trong lớp là khơng đồng đều nên việc thiết kế, sử dụng hình thức tổ chức dạy học phù hợp với học sinh cịn gặp khó khăn.
Kết luận chƣơng 1
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học chúng tôi đã đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:
Trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu dạy học trải nghiệm ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới.
Mơ tả một số vấn đề lí luận làm cơ sở nghiên cứu của đề tài: khái niệm, vai trò, đặc điểm và mối quan hệ giữa đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh cuối cấp tiểu học với việc dạy học trải nghiệm.
Khái quát môn Khoa học lớp 5, các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng mơ tả q trình khảo sát và kết quả khảo sát thực trạng về việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Khoa học lớp 5 theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới trên 30 giáo viên ở hai trƣờng: Trƣờng tiểu học Hoàng Văn Thụ , Trƣờng tiểu học Túc Duyên.
Kết quả điều tra cho thấy : Nhận thức của giáo viên còn chƣa đầy đủ và sâu sắc về quy trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn Khoa học lớp 5. Vì thế rất cần thiết phải có sự bồi dƣỡng về kỹ năng thiết kế và tổ chức các phƣơng pháp dạy học hiện đại cho giáo viên.
Chƣơng 2
XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM