Điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 3 0 0.00 0 0.00 4 0 0.00 2 3.70 5 2 3.88 6 13.89 6 3 6.98 14 38.89 7 6 16.28 4 12.96 8 7 21.71 6 22.22 9 8 27.91 2 8.33 10 6 23.26 0 0.00 Tổng số bài 32 100.00 34 100 Điểm trung bình 8.06 6.35
Nhƣ vậy, sau khi thiết kế và sử dụng dạy học trải nghiệm trong môn Khoa học lớp 5:
Kết quả thể hiện trong bảng trên cho thấy, ở hai lớp thực nghiệm, sau khi áp dụng học trải nghiệm, kết quả bài kiểm tra đã có sự thay đổi rõ rệt. Những bài đạt kết quả chƣa hoàn thành đã giảm xuống đáng kể. Số lƣợng bài đạt mức hoàn thành tốt tăng cao. Cụ thể:
Ở lớp 5A, chúng tôi nhận thấy kết quả sau thực nghiệm số bài kiểm tra đạt mức hoàn thành tốt là 52.17%, tăng 42,08% so với trƣớc thực nghiệm ( 9,09%). Đặc biệt, số bài đạt kết quả chƣa hồn thành đã giảm mạnh (từ 3.6% xuống cịn 0%).
Số bài hồn thành giảm xuống sau q trình thực nghiệm khơng phải là điều đáng lo, bởi sau khi rà soát lại các bài kiểm tra, chúng tôi nhận thấy rất nhiều em trƣớc thực nghiệm kết quả bài kiểm tra ở mức hoàn thành nhƣng sau thực nghiệm đã đạt hoàn thành tốt.
Ở lớp đối chứng, vẫn cịn 2 học sinh ở mức chƣa hồn thành, đa số học sinh chỉ đạt mức hoàn thành, số lƣợng học sinh hồn thành tốt nhiệm vụ rất ít, khơng có học sinh nào đạt điểm 10. Điều này cho thấy rằng phƣơng pháp dạy học truyền thống chƣa đáp ứng hết đƣợc các nhu cầu của dạy học hiện đại, cịn mang tính thụ động đối với học sinh. Học sinh chƣa thực sự làm chủ tri thức, phát triển năng lực của bản thân.
Còn dạy học trải nghiệm mang lại hiệu quả rõ rệt. Giúp học sinh học tập một cách tích cực, chủ động sáng tạo, phát triển toàn diện các năng lực cho học sinh.
Kết quả thể hiện trong bảng trên cho thấy, ở hai lớp thực nghiệm, sau khi áp dụng tiết dạy có dạy theo trải nghiệm, kết quả bài kiểm tra đã có sự thay đổi rõ rệt. Những bài đạt kết quả chƣa hoàn thành đã giảm xuống đáng kể. Số lƣợng bài đạt mức hoàn thành tốt tăng cao. Cụ thể:
3.3. Nhận xét chung
Qua thực tế quan sát, kiểm tra tơi thấy giờ học của nhóm thực nghiệm luôn sôi nổi, học sinh hứng thú, say mê hoạt động, thể hiện những hiểu biết sáng tạo của mình, hào hứng học tập và quan trọng hơn các em có niềm tin vào năng lực của bản thân. Ngƣợc lại với nhóm đối chứng sự tích cực, sáng tạo của học sinh chƣa đƣợc phát huy triệt để.
Sau khi thực nghiệm, kết quả thực nghiệm đã nói lên hiệu quả của việc dạy học môn khoa học ở lớp 5 theo hƣớng trải nghiệm. Nhƣ vậy có thể khẳng định tính đúng đắn, thực tế trong đề tài nghiên cứu của tôi.
Mặc dù việc thực nghiệm chỉ đƣợc tiến hành trên 4 lớp tại hai ngôi trƣờng khác nhau, do nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động nên nội dung thực nghiệm chƣa nhiều và thời gian thực nghiệm cũng không dài , song sau khi tiến hành việc phân tích kết quả thực nghiệm trên nhiều phƣơng diện, chúng tôi rút ra một số nhận xét nhƣ sau:
Về phía học sinh:
- Trên cả hai lớp thực nghiệm: Lớp 5A - Trƣờng tiểu học Hoàng Văn Thụ; Lớp 5A Trƣờng tiểu học Túc Duyên đều cho kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm cao hơn đáng kể so với trƣớc thực nghiệm và so với 2 lớp đối chứng (Lớp 5B - Trƣờng tiểu học Hoàng Văn Thụ và lớp 5B - Trƣờng tiểu học Túc Duyên)
So với 2 lớp đối chứng, ở 2 lớp thực nghiệm các em có hứng thú, tập trung trong tiết học hơn; Sau khi thực hành các em phát biểu trả lời các câu hỏi và giải quyết vấn đề mà video đề cập tới hăng hái hơn.
Các kĩ năng giao tiếp; thuyết trình; làm việc nhóm; giải quyết vấn đề … của học sinh có cơ hội đƣợc hình thành, luyện tập và củng cố nhiều hơn trong tiết học thực nghiệm so với các tiết học đối chứng.
Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành phát phiếu điều tra học sinh (Phụ lục ) để biết đƣợc hứng thú của các em đối với dạy học trải nghiệm. Sau khi tổng hợp ý kiến của học sinh, chúng tơi cũng thu đƣợc những tín hiệu rất khả quan, cụ thể đƣợc thể hiện qua bảng sau: