Đặc điểm tâm lý, nhận thức của học sinh cuối cấp tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 40 - 44)

8. Cấu trúc luận văn

1.5. Đặc điểm tâm lý, nhận thức của học sinh cuối cấp tiểu học

1.5.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh cuối cấp tiểu học

HS ở lứa tuổi tiểu học là thực thể đang hình thành và phát triển cả về mặt sinh lý, tâm lý, xã hội các em đang từng bƣớc gia nhập vào xã hội thế giới của mọi mối quan hệ. Do đó, học sinh tiểu học chƣa đủ ý thức, chƣa đủ phẩm chất và năng lực nhƣ một công dân trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của ngƣời lớn, của gia đình, nhà trƣờng và xã hội.

HS tiểu học dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới và ln hƣớng tới tƣơng lai. Nhƣng cũng thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định chƣa đƣợc phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động còn bộc lộ rõ nét. HS nhớ rất nhanh và quên cũng nhanh.

Đối với HS ở lứa tuổi tiểu học thì tri giác của học sinh tiểu học phản ánh những thuộc tính trực quan, cụ thể của sự vật, hiện tƣợng và xảy ra khi chúng trực tiếp tác động lên giác quan. Tri giác giúp cho các em định hƣớng nhanh chóng và chính xác hơn trong thế giới. Tri giác cịn giúp điều chỉnh hoạt động một cách hợp lý. Trong sự phát triển tri giác của học sinh, giáo viên tiểu học có vai trị rất lớn trong việc chỉ dạy cách nhìn, hình thành kỹ năng nhìn cho học sinh, hƣớng dẫn các em biết xem xét, biết lắng nghe. Bên cạnh sự phát triển của tri giác, chú ý có chủ định của học sinh tiểu học cịn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý có ý chí chƣa mạnh. Vì vậy, việc sử dụng đồ dùng dạy học là phƣơng tiện quan trọng để tổ chức sự chú ý cho học sinh. Nhu cầu hứng thú có thể kích thích và duy trì chú ý khơng chủ định cho nên giáo viên cần tìm cách làm cho giờ học hấp dẫn để lơi cuốn sự chú ý của học sinh. Trí nhớ có vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con ngƣời, nhờ có trí nhớ mà con ngƣời tích lũy vốn kinh nghiệm đó vận dụng vào cuộc sống.

Đối với học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan - hình tƣợng phát triển chiếm ƣu thế hơn trí nhớ từ ngữ - logíc. Tƣ duy của trẻ em mới đến trƣờng là tƣ duy cụ thể, dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tƣợng và hiện tƣợng cụ thể. Trong sự phát triển tƣ duy ở học sinh tiểu học, tính trực quan cụ thể vẫn cịn thể hiện ở các lớp đầu cấp và sau đó chuyển dần sang tính khái qt ở các lớp cuối cấp. Trong quá trình dạy học và giáo dục, giáo viên cần nắm chắc đặc điểm này. Vì vậy, trong dạy học lớp ghép, giáo viên cần đảm bảo tính trực quan thể hiện qua dùng ngƣời thực, việc thực, qua dạy học hợp tác hành động để phát triển tƣ duy cho học sinh. Giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa, khả năng phán đốn và suy luận qua hoạt động với thầy, với bạn. Học sinh tiểu học thƣờng có nhiều nét tính cách tốt nhƣ hồn nhiên, ham hiểu biết, lòng thƣơng ngƣời, lòng vị tha. Giáo viên nên tận dụng đặc tính này để giáo dục học sinh của mình nhƣng cần phải đúng, phải chính xác, đi học đúng giờ, làm việc theo hƣớng dẫn của giáo viên trong mơi trƣờng lớp ghép. Tình cảm là một mặt rất quan trọng trong

đời sống tâm lý, nhân cách của mỗi ngƣời. Đối với học sinh tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó là khâu trọng yếu gắn nhận thức với hoạt động của HS. Tình cảm tích cực sẽ kích thích HS nhận thức và thúc đẩy HS hoạt động. Tình cảm học sinh tiểu học đƣợc hình thành trong đời sống và trong quá trình học tập của các em. Vì vậy giáo viên dạy học lớp ghép cần quan tâm xây dựng môi trƣờng học tập nhằm tạo ra xúc cảm, tình cảm tích cực ở trẻ để kích thích trẻ tích cực trong học tập. Đặc điểm tâm lí của HS tiểu học thể hiện ở tƣ duy ngơn ngữ - logíc dừng lại ở mức độ trực quan cụ thể.

Việc học tập của các em cịn bị chi phối bởi yếu tố gia đình, điều kiện địa lý và các yếu tố xã hội khác đòi hỏi nhà trƣờng, gia đình, xã hội cần có sự kết hợp chặt chẽ để tạo động lực học tập cho học sinh.

1.5.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh cuối cấp tiểu học

Đối với học sinh cuối cấp tiểu học ý thức hoạt động tập thể của các em càng trở nên rõ rệt góp phần tích cực vào việc hình thành ý thức kỉ luật, tính tổ chức. Điều này thể hiện ở việc các em hoạt động nhóm có hiệu quả, năng suất hơn. Vì thế trong q trình thực hiện dự án học tập học sinh sẽ có cơ hội rèn luyện và phát huy khả năng làm việc nhóm.

Tri giác ngày càng đầy đủ và trọn vẹn hơn. Một số em bộc lộ khả năng quan sát các sự vật, hiện tƣợng nhanh, chính xác và đầy đủ. Tƣơng đối thuận lợi cho việc quan sát các vật mẫu và tìm ra đặc điểm của chúng hay quan sát thí nghiệm, phát hiện và giải thích đƣợc hiện tƣợng trong q trình thực hiện dự án học tập.

Tƣ duy của học sinh cuối cấp tiểu học chuyển dần sang tƣ duy hình tƣợng và tƣ duy trừu tƣợng. Trong học tập các em đã bƣớc đầu vận dụng đƣợc các thao tác tƣ duy để hình thành khái niệm. Các em có thể giải quyết đƣợc những tình huống khá phức tạp. Qua các dự án học tập giáo viên có thể đƣa ra các vấn đề liên quan đến thực tiễn và yêu cầu học sinh giải quyết. Việc này giúp học sinh có thể dễ dàng vận dụng vào giải quyết vấn đề khó khăn trong cuộc sống.

Khả năng chú ý học tập của các em cũng lâu hơn, khả năng tập trung suy nghĩ giải quyết vấn đề trong một khoảng thời gian khá dài. Chú ý có chủ định của học sinh không những tăng lên trong các nhiệm vụ học tập, mà cịn có khả năng mở rộng và phân phối chú ý đối với những hành động khác nhau. Đặc biệt ở lứa tuổi này chú ý

không chủ định phát triển mạnh và chiếm ƣu thế, loại chú ý này giúp trẻ trở nên tập trung và bền vững, khi tài liệu học tập có tính trực quan sinh động. Điều này góp phần phát triển năng lực ngƣời học trong quá trình thực hiện dự án.

Tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và nặng về tính khơng chủ định. Đối với học sinh lớp cuối bậc tiểu học, tri giác thƣờng gắn với xúc cảm với sự vật có những dấu hiệu, những đặc điểm nào trực tiếp gây cho các em xúc cảm. Vì thế, cái trực quan, cái rực rỡ, cái sinh động đƣợc các em tri giác tốt hơn. Trong dạy học theo dự án học tập học sinh sẽ đƣợc thực hiện dự án hay quan sát các vật thật thay vì tranh ảnh. Điều này góp phần tạo hứng thú học tập cho các em.

Tƣởng tƣợng, sáng tạo hơn. trẻ bắt đầu hình dung đƣợc đối tƣợng một cách đầy đủ, trọn vẹn hơn. Trẻ có thể xây dựng đƣợc những hình ảnh mới một cách sáng tạo nhờ đó hình ảnh tƣởng tƣợng của trẻ ngày càng phát triển theo xu hƣớng rút gọn và khái quát hơn, đây chính là tiền đề tâm lý quan trọng của sự phát triển loại tƣởng tƣợng sáng tạo của học sinh.

Tính cách học sinh tiểu học hồn nhiên, ham hiểu biết. Vì vậy, dạy học theo dự án học tập giúp học sinh có thể tự tìm tịi khám phá để thực hiện các dự án học tập mà giáo viên đƣa ra cho học sinh. Góp phần kích thích hứng thú học tập và chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức.

Về sự phát triển ghi nhớ, đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học là chỉ nhớ những sự kiện có vẻ bề ngồi gây ấn tƣợng về mặt cảm xúc, những điều đƣợc lặp đi lặp lại một cách máy móc. Ở những năm phát triển tiếp theo, sự ghi nhớ máy móc này sẽ đƣợc thay thế bằng cách ghi nhớ dựa trên mối quan hệ logic với nội dung hơn.

Ở lứa tuổi này, nhận thức của HS gắn liền với những điều ở đây và bây giờ, những sự việc trƣớc mắt. HS cũng khơng giỏi giải quyết vấn đề vì nó địi hỏi tƣ duy trừu tƣợng, khả năng tƣởng tƣợng và khả năng dự đoán nhu cầu và hành động. Vì vậy, HS sẽ cần sự hƣớng dẫn trực tiếp từ phụ huynh để hồn thiện khả năng thích ứng với thế giới xung quanh hơn.

Và cuối cùng, đừng để quá trình nhận thức của trẻ phải diễn ra trong sự mò mẫm, bản năng. Hãy dựa vào những hiểu biết của bạn về đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học để hỗ trợ và định hƣớng cho trẻ một cách đơn giản, đúng đắn, giúp HS phát triển nhận thức hoàn hảo nhất ở lứa tuổi này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)