Chủ đề trải nghiệm “Sự sinh sản của thực vật có hoa”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 56 - 60)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thiết kế một số kế hoạch bài học môn Khoa học lớp 5

2.3.1. Chủ đề trải nghiệm “Sự sinh sản của thực vật có hoa”

a) Giai đoạn 1. Chuẩn bị

Bước 1. Xác định chủ đề trải nghiệm

Sau khi nghiên cứu nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Khoa học 5, trong nội dung về chủ đề “Thực vật và động vật” có một số yêu cầu cần đạt phù hợp với việc tổ chức dạy học trải nghiệm:

- Đặt đƣợc câu hỏi về sự sinh sản của thực vật có hoa.

- Xác định đƣợc cơ quan sinh sản của thực vật có hoa; phân biệt đƣợc hoa đơn tính và hoa lƣỡng tính.

- Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho), ghi chú đƣợc tên các bộ phận của hoa và các bộ phận của hạt.

- Dựa trên sơ đồ nêu đƣợc vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả.

Từ yêu cầu cần đạt trên có thể xây dựng chủ đề dạy học trải nghiệm: “Sự sinh sản của thực vật có hoa”

Bước 2. Xác định m c tiêu của chủ đề

Sau chủ đề, học sinh:

+ Xác định đƣợc cơ quan sinh sản của thực vật có hoa; phân biệt đƣợc hoa đơn tính và hoa lƣỡng tính.

+ Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho), ghi chú đƣợc tên các bộ phận của hoa và các bộ phận của hạt.

+ Đặt đƣợc câu hỏi về sự sinh sản của thực vật có hoa.

+ Dựa trên sơ đồ nêu đƣợc vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả.

+ Giải quyết đƣợc vấn đề thực tiễn

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác thơng qua các hoạt động nhóm

- Phát triển phẩm chất yêu thiên nhiên, có những việc làm bảo vệ thiên nhiên; ham học hỏi tìm tịi nghiên cứu; trung thực với việc báo cáo kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân và sống có trách nhiệm với mơi trƣờng sống.

Bước 3. Xác định nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm

Chủ đề “Sự sinh sản của thực vật có hoa” có các nội dung chủ yếu: 1/ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa; 2/ Các bộ phận của hoa và hạt; 3/Quá trình thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt và quả. Với 3 nội dung trên thì việc tìm hiểu các bộ phận của hoa và hạt phù hợp với học tập trải nghiệm. Học sinh có thể tƣơng tác trực tiếp với cây có hoa tại vƣờn trƣờng hoặc có thể chuẩn bị hoa, hạt mang đến lớp.

Bước 4. Thiết kế hoạt động trải nghiệm

Hoạt động trải nghiệm: Tìm hiểu các bộ phận của hoa

* Mục tiêu: Nói tên và chỉ đƣợc các bộ phận của hoa; vẽ sơ đồ cấu tạo của hoa; phân biệt hoa đơn tính và hoa lƣỡng tính

* Phƣơng tiện: vƣờn hoa trong khuôn viên nhà trƣờng

- Lƣu ý: Nếu vƣờn trƣờng khơng đủ loại về hoa đơn tính và hoa lƣỡng tính thì u cầu học sinh chuẩn bị hoa (có sự định hƣớng của giáo viên để đảm bảo có cả hoa đơn tính và lƣỡng tính theo mùa).

* Cách tiến hành:

Trải nghiệm cụ thể:

Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu các bộ phận của hoa

- HS tham gia các trải nghiệm cụ thể thông qua việc quan sát vƣờn hoa trong nhà trƣờng và trả lời câu hỏi: hoa có các bộ phận nào?

- Nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm:

Phiếu quan sát

Lớp: ………… Nhóm: ………………

1. Hãy quan sát một số bông hoa mà em thấy rồi điền thông tin vào phiếu học tập dƣới đây:

STT Tên hoa Cách mọc của hoa (mọc

thành chùm hay đơn lẻ) Các bộ phận của hoa

2. Điểm giống nhau giữa các loại hoa: ………………………………………. 3. Điểm khác nhau giữa các loại hoa …………………………………………

Phân tích, khám phá, rút ra kiến thức mới

Mục tiêu: Học sinh chia sẻ, trao đổi về các các bộ phận của hoa

- GV tổ chức cho học sinh tiến hành thảo luận và phân tích kinh nghiệm theo các nội dung sau:

+ Nhóm em tìm hiểu đƣợc những lồi hoa nào?

+ Lồi hoa ấy có các các bộ phận nào? Em làm nhƣ thế nào để nhận biết đƣợc các bộ phận đó?

+ Các em gặp những khó khăn gì trong qua trình hoạt động tìm hiểu về các bộ phận của hoa?

- Tổng kết những vấn đề mà HS thu đƣợc từ hoạt động tìm hiểu các bộ phận của hoa:

+ Thơng qua hoạt động trải nghiệm tìm hiểu các bộ phận của hoa, em đã biết đƣợc những gì về lồi hoa ấy?

+ Các bơng hoa có các bộ phận giống nhau hay khác nhau? + Nhƣ thế nào là hoa đơn tính? Hoa lƣỡng tính?

- Thảo luận về cảm tƣởng HS thu đƣợc qua kinh nghiệm:

+ Em cảm thấy nhƣ thế nào khi tham gia bài học này ở vƣờn trƣờng?

+ Em có nên hái lá, bẻ cành ở các cây trên sân trƣờng, trong công viên, cây cảnh trên đƣờng phố,…không? Tại sao?

+ Để cây cối ln xanh tƣơi cần phải làm gì?

Thực hành, vận dụng

Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức đã đƣợc học Cách tiến hành:

- Yêu cần HS vẽ sơ đồ cấu tạo của hoa và chú thích các bộ phận của cánh hoa trên sơ đồ.

Bƣớc 5: Thiết kế các tiêu chí và bộ cơng cụ đánh giá

- Phiếu tự đánh giá Nhóm: ….. Lớp Tên thành viên Tham gia các nhiệm vụ đƣợc giao Xác định nhiệm vụ và trách nhiệm trong nhóm Giúp đỡ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm Lắng nghe và chia sẻ kết quả thực hiện nhiệm vụ …………….

- Phiếu đánh giá đồng đẳng:

Tiêu chí đánh giá Hồn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành

Hoạt động trải nghiệm:

+ Thực hiện nhiệm vụ đúng vị trí theo sự phân cơng

+ Tích cực tham gia hoạt động học tập

+ Hoàn thành nội dung phiếu bài tập,

+ Chỉ và nói tên đƣợc các bộ phận của hoa

b) Giai đoạn 2. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học

Trải nghiệm cụ thể:

- Yêu cầu HS tham gia các trải nghiệm cụ thể thông qua việc quan sát vƣờn hoa trong nhà trƣờng và trả lời câu hỏi: hoa có các bộ phận nào?

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4, mỗi nhóm quan sát, nghiên cứu một địa điểm nhất định theo sự phân công của giáo viên kết hợp với quan sát đối chiếu với một số hoa đƣợc chuẩn bị sẵn và hoàn thành nội dung phiếu học tập.

Phân tích, khám phá, rút ra kiến thức mới

- GV tổ chức cho học sinh tiến hành thảo luận và phân tích kinh nghiệm theo các nội dung sau:

+ Nhóm em tìm hiểu đƣợc những lồi hoa nào?

+ Lồi hoa ấy có các các bộ phận nào? Em làm nhƣ thế nào để nhận biết đƣợc các bộ phận đó?

+ Các em gặp những khó khăn gì trong qua trình hoạt động tìm hiểu về các bộ phận của hoa?

- Tổng kết những vấn đề mà HS thu đƣợc từ hoạt động tìm hiểu các bộ phận của hoa:

+ Thơng qua hoạt động trải nghiệm tìm hiểu các bộ phận của hoa, em đã biết đƣợc những gì về lồi hoa ấy?

+ Các bơng hoa có các bộ phận giống nhau hay khác nhau? + Nhƣ thế nào là hoa đơn tính? Hoa lƣỡng tính?

- Thảo luận về cảm tƣởng HS thu đƣợc qua kinh nghiệm:

+ Em cảm thấy nhƣ thế nào khi tham gia bài học này ở vƣờn trƣờng?

+ Em có nên hái lá, bẻ cành ở các cây trên sân trƣờng, trong công viên, cây cảnh trên đƣờng phố,…không? Tại sao?

+ Để cây cối luôn xanh tƣơi các con cần phải làm gì?

Kết luận: Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ. Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ. Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loại. Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

Thực hành, vận dụng

- Yêu cần HS vẽ sơ đồ cấu tạo của hoa và chú thích các bộ phận của cánh hoa trên sơ đồ.

- HS đối chiếu, so sánh kết quả thực hiện nhiệm vụ giữa các nhóm.

Đánh giá

- GV sử dụng công cụ đánh giá (phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng) hƣớng dẫn HS đánh giá.

- GV tiến hành nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ của các cá nhân, nhóm và nhận xét kết quả thực hiện của HS.

- Hƣớng dẫn HS chuẩn bị cho nội dung bài học sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)