Một số yêu cầu của quy trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 52 - 54)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Một số yêu cầu của quy trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy

2.1. Một số yêu cầu của quy trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Khoa học học Khoa học

2.1.1. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh cuối cấp tiểu học tiểu học

So với các lớp ở đầu Tiểu học thì học sinh ở giai đoạn cuối của Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng đã có những bƣớc phát triển hoàn thiện hơn về nhận thức, tƣ duy và tƣởng tƣợng. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ƣu thế, trẻ đã biết cách ý thức đƣợc cơng việc mình cần làm trong một khoảng thời gian nhất định. Trí tƣởng tƣợng của các em cũng mở rộng và phong phú hơn rất nhiều, từ những hình ảnh cũ HS đã biết tái tạo ra những hình ảnh mới, tƣởng tƣợng sáng tạo tƣơng đối phát triển. Đặc biệt các em hay bị chi phối bởi cảm xúc, tình cảm. Học sinh sẽ ghi nhớ lâu hơn những gì ngây cho các em ấn tƣợng mạnh, xúc cảm đặc biệt hơn là những kiến thức khô khan, không gây những hứng thú cho học sinh.

Từ những đặc điểm của học sinh lớp 5 khi thiết kế các hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo sao cho:

- Chú ý đến sự phù hợp về năng lực, trình độ của cả lớp và của mỗi học sinh. Khi đƣa ra một nhiệm vụ cho các em cần phải đảm bảo tính vừa sức với học sinh, giúp các em phát huy đƣợc tối đa tính tự giác, tích cực, chủ động của mình.

- Những tri thức giáo viên đƣa ra phải đúng, chính xác với nội dung chƣơng trình sách giáo khoa đồng thời phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống, gần gũi với các em.

- Khi đƣa ra nhiệm vụ cho học sinh phải chú ý sao cho gây đƣợc hứng thú, kích thích sự tị mị, khám phá của mỗi học sinh.

- Tạo môi trƣờng học tập vui tƣơi, phấn khởi biến những kiến thức khô khan trở nên có hình ảnh, cảm xúc và kích thích trẻ khám phá qua đó hiệu quả giờ học đƣợc nâng cao.

Thực hiện nguyên tắc này sẽ phát huy đƣợc năng lực của mỗi cá nhân một cách cao nhất, giúp các em rèn luyện đƣợc tính tự giác. Kiên trì, hứng thú khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, tri thức của các em sẽ đƣợc bền lâu hơn.

2.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn

Quy trình đề xuất phải phù hợp với thực tiễn dạy học môn khoa học lớp 5 và có thể áp dụng dạy học môn này để nâng cao hiệu quả dạy học. Để đảm bảo mục đích đó, quy trình học tập trải nghiệm cần đảm bảo những yêu cầu sau:

- Phù hợp với đặc điểm, nội dung, yêu cầu và chƣơng trình mơn khoa học - Phải phù hợp với đặc điểm, trình độ nhận thức của học sinh Tiểu học, đảm bảo tính vừa sức với học sinh.

- Phù hợp với năng lực chuyên mơn của giáo viên Tiểu học, có khả năng triển khai, ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn dạy học môn khoa học ở trƣờng Tiểu học.

- Phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của môn khoa học và điều kiện thực tiễn của trƣờng, lớp.

- Có nhiều khả năng đạt hiệu quả cao.

2.1.3. Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả

HS có thể làm đƣợc khi tham gia trải nghiệm học sinh (HS) đƣợc sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi...) do vậy tăng khả năng lƣu giữ những điều đã học, tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng của ngƣời học. Bên cạnh đó, HS đƣợc nhìn thấy thành quả hoạt động của mình nên các em thấy hài lịng và tự hào hơn, do đó nâng cao hứng thú học tập.

2.1.4. Đảm bảo phát triển năng lực của người học

So với các lớp ở đầu tiểu học thì học sinh ở giai đoạn cuối của Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng đã có những bƣớc phát triển hoàn thiện hơn về nhận thức, tƣ duy và tƣởng tƣợng. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ƣu thế, trẻ đã biết cách ý thức đƣợc cơng việc mình cần làm trong một khoảng thời gian nhất định. Trí tƣởng tƣợng của các em cũng mở rộng và phong phú hơn rất nhiều, từ những hình ảnh cũ trẻ đã biết tái tạo ra những hình ảnh mới, tƣởng tƣợng sáng tạo tƣơng đối phát triển. Đặc biệt các em hay bị chi phối bởi cảm xúc, tình cảm. Học sinh sẽ ghi nhớ lâu hơn những gì gây cho các em ấn tƣợng mạnh, xúc cảm đặc biệt hơn là những kiến thức khô khan, không gây những hứng thú cho học sinh.

Do vậy cần:

- Chú ý đến sự phù hợp về năng lực, trình độ của cả lớp và của mỗi học sinh. Khi đƣa ra một nhiệm vụ cho các em cần phải đảm bảo tính vừa sức với học sinh, giúp các em phát huy đƣợc tối đa tính tự giác, tích cực, chủ động của mình.

- Những tri thức giáo viên đƣa ra phải đúng, chính xác với nội dung chƣơng trình sách giáo khoa đồng thời phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống, gần gũi với các em.

- Khi đƣa ra nhiệm vụ cho học sinh phải chú ý sao cho gây đƣợc hứng thú, kích thích sự tị mị, khám phá của mỗi học sinh.

- Tạo môi trƣờng học tập vui tƣơi, phấn khởi biến những kiến thức khô khan trở nên có hình ảnh, cảm xúc và kích thích trẻ khám phá qua đó hiệu quả giờ học đƣợc nâng cao.

- Thực hiện nguyên tắc này sẽ phát huy đƣợc năng lực của mỗi cá nhân một cách cao nhất, giúp các em rèn luyện đƣợc tính tự giác. Kiên trì, hứng thú khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, tri thức của các em sẽ đƣợc bền lâu hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)