Khái quát chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Khoa học lớp 5 (CT 2018)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 31)

8. Cấu trúc luận văn

1.4. Khái quát chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Khoa học lớp 5 (CT 2018)

1.4.1. c tiêu

Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nƣớc nhà, đƣợc thể hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, hƣớng đến phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Trên cơ sở kế thừa và phát triển môn Tự nhiên và Xã hội (ở các lớp 1, 2, 3), môn Khoa học (lớp 4, 5) đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng cơ bản, ban đầu của khoa học và các lĩnh vực nghiên cứu về giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trƣờng. Môn học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh học tập môn Khoa học ở cấp trung học cơ sở và các môn vật lí, Hóa học, Sinh học ở cấp trung học phổ thông.

Môn học chú trọng khơi dạy trí tò mò khoa học, bƣớc đầu tạo cho học sinh cơ hội tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn, học cách giữ gìn sức khỏe và ứng xử phù hợp với môi trƣờng sống xung quanh.

Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đƣợc xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phƣơng pháp tích cực hóa hoạt động của ngƣời học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trƣờng và xã hội kì vọng. Giúp học sinh hoàn thành đƣợc các công việc, giải quyết đƣợc các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học.[1]

1.4.2. Yêu cầu cần đạt

Môn Khoa học hình thành và phát triển ở học sinh năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu môi trƣờng tự nhiên xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Những biểu hiện của năng lực khoa học tự nhiên trong môn Khoa học

Nhận thức khoa học tự nhiên

Kể tên, nêu, nhận biết đƣợc một số sự vật và hiện tƣợng đơn giản trong tự nhiên và đời sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lƣợng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con ngƣời và sức khoẻ, sinh vật và môi trƣờng.

Trình bày đƣợc một số thuộc tính của một số sự vật và hiện tƣợng đơn giản trong tự nhiên và đời sống.

Mô tả đƣợc sự vật và hiện tƣợng bằng các hình thức biểu đạt nhƣ ngôn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ.

So sánh, lựa chọn, phân loại đƣợc các sự vật và hiện tƣợng dựa trên một số tiêu chí xác định.

Giải thích đƣợc về mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) giữa các sự vật và hiện tƣợng (nhân quả, cấu tạo - chức năng,...).

Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh

Quan sát và đặt đƣợc câu hỏi về sự vật, hiện tƣợng, mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật bao gồm con ngƣời và vấn đề sức khoẻ.

Đƣa ra dự đoán về sự vật, hiện tƣợng, mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng (nhân quả, cấu tạo - chức năng,...).

Đề xuất đƣợc phƣơng án kiểm tra dự đoán.

Thu thập đƣợc các thông tin về sự vật, hiện tƣợng, mối quan hệ trong tự nhiên và sức khoẻ bằng nhiều cách khác nhau (quan sát các sự vật và hiện tƣợng xung quanh, đọc tài liệu, hỏi ngƣời lớn, tìm trên Internet,...).

Sử dụng đƣợc các thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu những sự vật, hiện tƣợng, mối quan hệ trong tự nhiên và ghi lại các dữ liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành,...

Từ kết quả quan sát, thí nghiệm, thực hành,... rút ra đƣợc nhận xét, kết luận về đặc điểm và mối quan hệ giữa sự vật, hiện tƣợng.

Vận d ng kiến thức, kĩ năng đã học

Giải thích đƣợc một số sự vật, hiện tƣợng và mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật, bao gồm con ngƣời và các biện pháp giữ gìn sức khoẻ.

Giải quyết đƣợc một số vấn đề thực tiễn đơn giản trong đó vận dụng kiến thức khoa học và kiến thức kĩ năng từ các môn học khác có liên quan.

Phân tích tình huống, từ đó đƣa ra đƣợc cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng và môi trƣờng tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động những ngƣời xung quanh cùng thực hiện.

Nhận xét, đánh giá đƣợc phƣơng án giải quyết và cách ứng xử trong các tình huống gắn với đời sống.[4]

1.4.3. Nội dung giáo d c

Nội dung môn Khoa học trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đƣợc chia thành các chủ đề nhỏ, đƣợc dạy từ lớp 4, lớp 5 với thời lƣợng 2 tiết/1tuần. Xoay quanh 6 chủ đề nhƣ sau: [1]

- Chủ đề Chất: Nƣớc; Không khí. Đất; Hỗn hợp và dung dịch; Sự biến đổi của chất.

- Chủ đề Năng lượng: Ánh sáng; Âm thanh; Nhiệt. Vai trò của năng lƣợng; Năng lƣợng điện; Năng lƣợng chất đốt; Năng lƣợng mặt trời, gió và nƣớc chảy.

- Chủ đề Thực vật và động vật: Nhu cầu sống của thực vật và động vật; Ứng dụng thực tiễn về nhu cầu sống của thực vật, động vật trong chăm sóc cây trồng và vật nuôi. Sự sinh sản ở thực vật và động vật; Sự lớn lên và phát triển của thực vật và động vật.

- Chủ đề Nấm, vi khuẩn: Nấm; Vi khuẩn. Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn. Vai trò của môi trƣờng đối với sinh vật nói chung và con ngƣời nói riêng; Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng.

- Chủ đề Con người và sức khỏe: Dinh dƣỡng ở ngƣời; Một số bệnh liên quan đến dinh dƣỡng; An toàn trong cuộc sống: Phòng tránh đuối nƣớc. Sự sinh sản và phát triển ở ngƣời; Chăm sóc sức khỏe tuổi dạy thì; An toàn trong cuộc sống: Phòng tránh bị xâm hại.

- Chủ đề Sinh vật và môi trường: Chuỗi thức ăn; Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn. Vai trò của môi trƣờng đối với sinh vật nói chung và con ngƣời nói riêng; Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng.

Chƣơng trình môn Khoa học đƣợc xây dựng trên quan điểm dạy học tích hợp, dạy học theo chủ đề và tích cực hóa hoạt động của học sinh. Bằng nhiều phƣơng pháp và cách tiếp cận khác nhau, môn Khoa học tạo tiền đề để giúp học sinh phát triển năng lực đặc thù về khoa học và các nhóm năng lực chung, đặc biệt là năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

1.4.4. Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 5 a) Nội dung khái quát

Mạch nội dung Lớp 5

Chất

- Đất

- Hỗn hợp và dung dịch - Sự biến đổi của chất Năng lƣợng - Vai trò của năng lƣợng

- Năng lƣợng điện - Năng lƣợng chất đốt

- Năng lƣợng mặt trời, gió và nƣớc chảy Thực vật và

động vật

- Sự sinh sản ở thực vật và động vật

- Sự lớn lên và phát triển của thực vật và động vật Nấm, vi khuẩn - Vi khuẩn

Con ngƣời và sức khoẻ

- Sự sinh sản và phát triển ở ngƣời - Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì

- An toàn trong cuộc sống: Phòng tránh bị xâm hại Sinh vật và

môi trƣờng

- Vai trò của môi trƣờng đối với sinh vật nói chung và con ngƣời nói riêng

b) Nội dung c thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 5

Nội dung Yêu cầu cần đạt

CHẤT

Đất

- Thành phần của đất - Nêu đƣợc một số thành phần của đất.

- Vai trò của đất - Trình bày đƣợc vai trò của đất đối với cây trồng. - Vấn đề ô nhiễm, xói

mòn đất và bảo vệ môi trƣờng đất

- Nêu đƣợc nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất và biện pháp chống ô nhiễm, xói mòn đất.

- Đề xuất, thực hiện đƣợc việc làm giúp bảo vệ môi trƣờng đất và vận động những ngƣời xung quanh cùng thực hiện. Hỗn hợp và dung dịch - Phân biệt đƣợc hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho.

- Thực hành tách muối hoặc đƣờng ra khỏi dung dịch muối hoặc đƣờng.

Sự biến đổi của chất - Sự biến đổi trạng thái

- Sự biến đổi hoá học

- Nêu đƣợc ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.

- Trình bày đƣợc ví dụ về biến đổi trạng thái của chất.

- Trình bày đƣợc một số ví dụ đơn giản gần gũi với cuộc sống về biến đổi hoá học (ví dụ: đinh bị gỉ, giấy cháy, than cháy,...).

NĂNG LƢỢNG

Vai trò của năng lƣợng Trình bày đƣợc một số nguồn năng lƣợng thông dụng và việc sử dụng chúng trong cuộc sống hằng ngày.

Năng lƣợng điện

- Mạch điện đơn giản - Mô tả đƣợc cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng gồm: nguồn điện, công tắc và bóng đèn.

- Vật dẫn điện và vật cách điện

- Giải thích đƣợc lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thƣờng gặp.

- Đề xuất đƣợc cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện.

- Sử dụng năng lƣợng điện

Nêu đƣợc một số quy tắc cơ bản về an toàn điện và tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thƣờng gặp

- Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho), ghi chú đƣợc tên các bộ phận của hoa và các bộ phận của hạt.

- Dựa trên sơ đồ nêu đƣợc vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả.

Nội dung Yêu cầu cần đạt

- Sự sinh sản của động vật

- Nêu đƣợc ví dụ về cây con mọc ra từ thân, rễ, lá của một số thực vật có hoa.

- Thực hành: Trồng cây bằng hạt và trồng cây bằng thân (hoặc lá, rễ).

- Đặt đƣợc câu hỏi về sự sinh sản của động vật.

- Nêu đƣợc tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con và các hình thức sinh sản của chúng qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video. Sự lớn lên và phát triển

của thực vật và động vật

NẤM, VI KHUẨN

Vi khuẩn Nhận ra đƣợc vi khuẩn có kích thƣớc nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thƣờng; chúng sống ở khắp nơi trong đất, nƣớc, sinh vật khác,... qua quan sát tranh ảnh, video.

Vi khuẩn có lợi Trình bày đƣợc một đến hai ví dụ về việc sử dụng vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm.

Vi khuẩn có hại Kể đƣợc tên một đến hai bệnh ở ngƣời do vi khuẩn gây ra; nêu đƣợc nguyên nhân gây bệnh và cách phòng tránh.

CON NGƢỜI VÀ SỨC KHOẺ Sự sinh sản và phát triển ở ngƣời - Sự sinh sản ở ngƣời - Các giai đoạn phát triển của cơ thể ngƣời

- Nêu đƣợc ý nghĩa của sự sinh sản ở ngƣời.

- Phân biệt đƣợc đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của nam và nữ; thể hiện đƣợc thái độ và thực hiện tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới.

- Sử dụng đƣợc sơ đồ và một số thuật ngữ (trứng, tinh trùng, sự thụ tinh,...) để trình bày quá trình hình thành cơ thể ngƣời. - Phân biệt đƣợc một số giai đoạn phát triển chính của con ngƣời (tuổi ấu thơ, tuổi dậy thì, tuổi trƣởng thành,...).

Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì

- Nêu và thực hiện đƣợc những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Giải thích đƣợc sự cần thiết phải giữ vệ sinh cơ thể, đặc biệt là ở tuổi dậy thì.

- Có ý thức và kĩ năng thực hiện vệ sinh cơ thể, đặc biệt là vệ sinh cơ quan sinh dục ngoài.

Nội dung Yêu cầu cần đạt

An toàn trong cuộc sống: Phòng tránh bị xâm hại

- Nói đƣợc về cảm giác an toàn và quyền đƣợc an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại. - Trình bày đƣợc những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục và cách phòng thực phẩm.

Vi khuẩn có hại Kể đƣợc tên một đến hai bệnh ở ngƣời do vi khuẩn gây ra; nêu đƣợc nguyên nhân gây bệnh và cách phòng tránh.

CON NGƢỜI VÀ SỨC KHOẺ Sự sinh sản và phát triển ở ngƣời - Sự sinh sản ở ngƣời - Các giai đoạn phát triển của cơ thể ngƣời

- Nêu đƣợc ý nghĩa của sự sinh sản ở ngƣời.

- Phân biệt đƣợc đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của nam và nữ; thể hiện đƣợc thái độ và thực hiện tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới.

- Sử dụng đƣợc sơ đồ và một số thuật ngữ (trứng, tinh trùng, sự thụ tinh,...) để trình bày quá trình hình thành cơ thể ngƣời.

- Phân biệt đƣợc một số giai đoạn phát triển chính của con ngƣời (tuổi ấu thơ, tuổi dậy thì, tuổi trƣởng thành,...).

Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì

- Nêu và thực hiện đƣợc những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Giải thích đƣợc sự cần thiết phải giữ vệ sinh cơ thể, đặc biệt là ở tuổi dậy thì.

- Có ý thức và kĩ năng thực hiện vệ sinh cơ thể, đặc biệt là vệ sinh cơ quan sinh dục ngoài.

An toàn trong cuộc sống: Phòng tránh bị xâm hại

- Nói đƣợc về cảm giác an toàn và quyền đƣợc an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại. - Trình bày đƣợc những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục và cách phòng

1.4.5. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 1) Định hướng chung

Phƣơng pháp giáo dục môn Khoa học đƣợc thực hiện theo các định hƣớng chung nêu tại Chƣơng trình tổng thể, bảo đảm các yêu cầu sau:

a) Tổ chức các hoạt động học tập phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Chú trọng tạo cơ hội cho học sinh học qua trải nghiệm; học qua điều tra, khám phá thế giới tự nhiên, qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, xử lí tình huống

thực tiễn, qua hợp tác, trao đổi với bạn; học ở trong và ngoài lớp học, ngoài khuôn viên nhà trƣờng.

b) Dạy học gắn liền với thực tiễn; quan tâm rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các vấn đề trong đời sống thực của học sinh.

c) Vận dụng các phƣơng pháp giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tƣợng học sinh và điều kiện cụ thể; quan tâm đến hứng thú và chú ý tới sự khác biệt về khả năng của học sinh để áp dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp, hiệu quả nhằm hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực ở mỗi học sinh.

2) Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung

a) Phƣơng pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu

Thông qua các hoạt động quan sát, thí nghiệm, thực hành trải nghiệm, điều tra, khám phá thế giới tự nhiên, học sinh đƣợc bồi dƣỡng tình cảm yêu quý, trân trọng con ngƣời; tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học; ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trƣờng và phòng tránh dịch bệnh; ý thức tự giác rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ, giữ an toàn cho bản thân và ngƣời khác; ý thức sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, vật dụng và năng lƣợng trong cuộc sống; ham tìm hiểu, tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống hằng ngày.

b) Phƣơng pháp hình thành, phát triển các năng lực chung

- Để góp phần hình thành, phát triển năng lực tự chủ và tự học ở học sinh, giáo viên đƣa ra các nhiệm vụ học tập nhƣ quan sát mẫu vật hoặc tranh ảnh, đọc th hƣớng để học sinh tìm và ghi lại thông tin; tạo điều kiện cho học sinh tự xác định vấn đề cần tìm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)