Chủ đề trải nghiệm “Vật dẫn điện và cách điện”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 60)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thiết kế một số kế hoạch bài học môn Khoa học lớp 5

2.3.2. Chủ đề trải nghiệm “Vật dẫn điện và cách điện”

a) Giai đoạn 1. Chuẩn bị

Bƣớc 1. Xác định chủ đề trải nghiệm

Sau khi nghiên cứu nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Khoa học 5, trong nội dung về chủ đề “Năng lƣợng” có một số yêu cầu cần đạt phù hợp với việc tổ chức dạy học trải nghiệm:

- Nêu đƣợc một số quy tắc cơ bản về an toàn điện và tuân thủ các quy tắc an tồn điện trong tình huống thƣờng gặp;

- Trình bày đƣợc một số nguồn năng lƣợng thơng dụng và việc sử dụng chúng trong cuộc sống hằng ngày.

- Mô tả đƣợc cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng gồm: nguồn điện, cơng tắc và bóng đèn;

- Giải thích đƣợc lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thƣờng gặp.

- Đề xuất đƣợc cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện. - Nêu đƣợc một số quy tắc cơ bản về an toàn điện và tuân thủ các quy tắc an tồn điện trong tình huống thƣờng gặp;

Từ yêu cầu cần đạt trên có thể xây dựng chủ đề dạy học trải nghiệm: “Vật dẫn điện và cách điện”.

Bƣớc 2. Xác định mục tiêu của chủ đề

Sau chủ đề, học sinh:

+ Trình bày đƣợc một số nguồn năng lƣợng thơng dụng và việc sử dụng chúng trong cuộc sống hằng ngày

+ Vẽ đƣợc sơ đồ mạch điện đơn giản.

+ Dựa vào sơ đồ của mạch điện để lắp đƣợc bóng đèn. + Giải quyết đƣợc vấn đề thực tiễn

+ Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác thông qua các hoạt động nhóm

+ Phát triển phẩm chất tiết kiệm, có những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Bƣớc 3. Xác định nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm

Chủ đề “Năng lƣợng” có các nội dung chủ yếu: 1/ Mạch điện đơn giản. 2/ Vật dẫn điện và vật cách điện. 3/ Sử dụng năng lƣợng điện. Với 3 nội dung trên thì việc tìm hiểu các vật dẫn điện và vật cách điện phù hợp với học tập trải nghiệm. Học sinh có thể tƣơng tác trực tiếp với vật dẫn điện và cách điện trên lớp hoặc mang những vật dụng đến lớp.

Bƣớc 4. Thiết kế hoạt động trải nghiệm

Hoạt động trải nghiệm: Tìm hiểu các vật dẫn điện và vật cách điện

* Mục tiêu: Nêu tên và chỉ ra đƣợc các vật dẫn điện và cách điện.

* Phƣơng tiện: các đồ vật cách điện, dẫn điện có trong lớp và đồ dùng do HS tự chuẩn bị từ nhà.

Trải nghiệm cụ thể:

- HS trả lời đƣợc câu hỏi: vật dẫn điện và cách nhiệt có đặc điểm gì?

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đơi, mỗi nhóm quan sát, nghiên cứu ở trong lớp theo sự phân công của giáo viên kết hợp với quan sát đối chiếu với một số đồ vật đƣợc chuẩn bị sẵn

Phiếu quan sát

Lớp: ………… Nhóm: ………………

1. Hãy quan sát những đồ vật dẫn điện và cách điện mà em thấy rồi điền thông tin vào phiếu học tập dƣới đây:

STT Vật dẫn điện Vật cách điện

2. Đặc điểm của vật dẫn điện và vật cách điện?

Phân tích, khám phá, rút ra kiến thức mới

- GV tổ chức cho học sinh tiến hành thảo luận và phân tích kinh nghiệm theo các nội dung sau:

+ Nhóm em tìm hiểu đƣợc những đồ vật nào?

+ Vật dẫn điện là vật nhƣ thế nào? Nêu tên những đồ vật đó? + Vật cách điện là những vật nào? Nêu tên những đồ vật đó? - Tổng kết những vấn đề mà HS thu đƣợc từ hoạt động khám phá: + Làm thế nào để biết đó là vật dẫn điện và cách điện?

+ Khi sử dụng vật dẫn điện em cần lƣu ý điều gì?

+ Những vật dẫn điện để đảm bảo an tồn thì ngƣời thƣờng dùng những vật liệu gì để bảo vệ?

+ Thơng qua hoạt động trải nghiệm tìm hiểu các đồ vật cho dòng điện chạy qua là vật dẫn điện, các vật khơng cho dịng điện chạy qua là vật cách điện. Để từ đó, em biết khi sử dụng điện cần đảm bảo an toàn nhƣ thế nào?

- Thảo luận về cảm tƣởng HS thu đƣợc qua kinh nghiệm: + Làm thế nào để đảm bảo an toàn khi sử điện ở lớp, ở nhà? + Trời mƣa gió chúng ta cần làm gì khi sử dụng điện?

Thực hành, vận dụng

Mục tiêu: HS đƣa ra cách giải quyết một số tình huống khi có nguồn điện bị

hở hoặc ngƣời bị giật điện.

Cách tiến hành:

- u cầu HS đóng vai xử lý tình huống.

Bƣớc 5: Thiết kế các tiêu chí và bộ cơng cụ đánh giá Phiếu tự đánh giá Nhóm: ….. Lớp Tên thành viên Tham gia các nhiệm vụ đƣợc giao Xác định nhiệm vụ và trách nhiệm trong nhóm Giúp đỡ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm Lắng nghe và chia sẻ kết quả thực hiện nhiệm vụ ……………. - Phiếu đánh giá đồng đẳng:

Tiêu chí đánh giá Hồn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành

Hoạt động trải nghiệm:

+ Thực hiện nhiệm vụ đúng vị trí theo sự phân cơng

+ Tích cực tham gia hoạt động học tập

+ Hoàn thành nội dung phiếu bài tập,

+ Chỉ và nói tên đƣợc các vật dẫn điện và cách điện?

b) Giai đoạn 2: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm Trải nghiệm cụ thể

- Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn điện (có đoạn kim loại đƣợc tháo lớp bọc cao su), ổ cắm điện và phích cắm điện.

HS quan sát, sờ vào các sợi kim loại của dây dẫn điện. - Yêu cầu HS chỉ rõ: vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện - Yêu cầu HS kể tên các vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện.

- Vật liệu dẫn điện thƣờng đƣợc làm bằng gì? Vật liệu cách điện thƣờng đƣợc làm bằng gì?

Phân tích, khám phá, rút ra kiến thức mới

+ Làm thế nào để biết đó là vật dẫn điện và cách điện?

- Yêu cầu thực hiện làm thí nghiệm lắp 1 mạch điện đơn giản nhƣ hình dƣới đây:

+ Lần lƣợt chèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhơm (bìa, nhựa, cao su, thủy tinh, sành sứ, sắt,…) kiểm tra bóng đèn có sáng không?

Vật liệu Kết quả Kết luận (cách điện hay dẫn điện?) Đèn sáng Đèn không sáng Sắt Đồng Sành, sứ Bìa Thủy tinh Nhơm Cao su Nhựa

- Rút ra kiến thức khoa học: Vật dẫn điện là vật nhƣ thế nào? Vật cách điện là vật nhƣ thế nào?

- Liên hệ thực tiễn:

+ Khi sử dụng vật dẫn điện em cần lƣu ý điều gì?

+ Những vật dẫn điện để đảm bảo an tồn thì ngƣời thƣờng dùng những vật liệu gì để bảo vệ?

+ Thông qua hoạt động trải nghiệm tìm hiểu các đồ vật cho dòng điện chạy qua là vật dẫn điện, các vật khơng cho dịng điện chạy qua là vật cách điện. Để từ đó, em biết khi sử dụng điện cần đảm bảo an toàn nhƣ thế nào?

- Thảo luận về cảm tƣởng HS thu đƣợc qua kinh nghiệm: + Làm thế nào để đảm bảo an toàn khi sử điện ở lớp, ở nhà? + Trời mƣa gió chúng ta cần làm gì khi sử dụng điện?

Kết luận: Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện (đó là các vật làm bằng kim loại nhƣ sắt, nhôm…). Các vật cách nhiệt là những vật khơng cho dịng điện chạy qua (đó là nhựa, thủy tinh, giấy….). Cần sử dụng điện hợp lí và an tồn khi sử dụng điện.

Thực hành, vận dụng

- Xử lí tình huống: Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống sau?

Tình huống 1:

Tình huống 2:

- Các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống, nêu cách xử lí hoặc đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét

Đánh giá

-Yêu cầu HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng (theo phiếu)

- GV nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS và nhận xét kết quả sản phẩm học tập của HS.

2.3.3. Chủ đề trải nghiệm “ ột số biện pháp để bảo vệ môi trường” Bước 1: Xác định chủ đề trải nghiệm

Sau khi nghiên cứu nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Khoa học 5, trong nội dung Tác động của con người đối với mơi trường có một số yêu cầu cần đạt phù hợp với việc tổ chức dạy học trải nghiệm:

- Thu thập đƣợc một số thông tin, bằng chứng cho thấy con ngƣời có những tác động tiêu cực và những tác động tích cực đến mơi trƣờng và tài ngun thiên nhiên.

- Thực hiện đƣợc một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng.

- Xây dựng đƣợc nội dung và sử dụng cách trình bày phù hợp nhƣ dùng hình ảnh, sơ đồ,... để vận động mọi ngƣời cùng sống hồ hợp với thiên nhiên, bảo vệ mơi trƣờng và đa dạng sinh học ở địa phƣơng.

Từ yêu cầu cần đạt trên có thể xây dựng chủ đề dạy học trải nghiệm: “Một số

biện pháp bảo vệ môi trường”

Bước 2. Xác định m c tiêu của chủ đề

Sau chủ đề, học sinh:

- Thu thập đƣợc một số thông tin, bằng chứng cho thấy con ngƣời có những tác động tiêu cực và những tác động tích cực đến mơi trƣờng và tài ngun thiên nhiên.

- Thực hiện đƣợc một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng.

- Xử lí tình huống liên quan đến bảo vệ mơi trƣờng và tài nguyên. - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác thơng qua các hoạt động nhóm

- Phát triển phẩm chất yêu thiên nhiên, có những việc làm bảo vệ thiên nhiên; ham học hỏi tìm tịi nghiên cứu; trung thực với việc báo cáo kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân và sống có trách nhiệm với mơi trƣờng sống.

Bước 3. Xác định nội dung tổ chức các hoạt động trải nghiệm

Với chủ đề Một số biện pháp bảo vệ môi trường” có các nội dung chính: 1/ Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng; 2/ Thực hiện một số việc làm góp phần bảo vệ mơi trƣờng và tài ngun; 3/ Tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên. Với 3 nội dung trên thì nội dung “Thực hiện một số việc làm góp phần bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên” phù hợp với học tập trải nghiệm.

Bước 4. Thiết kế hoạt động trải nghiệm

Hoạt động trải nghiệm: Thực hiện một số việc làm góp phần bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên

* Mục tiêu: Thực hiện đƣợc một số việc làm góp phần bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên

* Cách tiến hành:

Trải nghiệm cụ thể:

- Cho HS quan sát video về một số việc làm góp phần bảo vệ mơi trƣờng và tài nguyên.

- Có những cách nào có thể góp phần bảo vệ mơi trƣờng và tài nguyên?

Phân tích, khám phá, rút ra kiến thức mới

Mục tiêu: Học sinh chia sẻ, trao đổi về những hiểu hiểu biết của em các biện pháp bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên theo.

- Những việc bạn đã làm để bảo vệ môi trƣờng là gì?

- Em hãy lập kế hoạch bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên theo gợi ý sau: Xác định đối tƣợng cụ thể cần bảo vệ? Cách thức bảo vệ? phƣơng tiện bảo vệ? Sự hỗ trợ từ cộng đồng? Ý nghĩa thực tiễn của việc bảo vệ mơi trƣờng đối với cộng đồng nói chung cũng nhƣ cuộc sống của con ngƣời nói riêng?

- Lựa chọn 1 việc em có thể thực hiện đƣợc và thực hiện.

- Kết luận: Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng ở địa phƣơng và ở nơi mình hoạt động nhƣ: tham gia trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, mở rộng diện tích rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, giữ gìn, phát triển các khi bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia, tham gia vệ sinh môi trƣờng, thực hiện các quy định về vệ sinh công cộng, phê phán việc săn bắt, tiêu diệt động vật quý hiếm.

Thực hành, vận dụng

* Mục tiêu: HS nêu đƣợc tác động của môi trƣờng, tuyên truyền cách bảo vệ môi trƣờng * Cách tiến hành:

- Giải thích: vì sao “túi nilon giết cá, túi giấy giết cây”?

- Yêu cầu HS viết, vẽ khẩu hiệu tuyên truyền về việc bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên.

Bước 5: Thiết kế các tiêu chí và bộ cơng c đánh giá

- Phiếu tự đánh giá Nhóm: ….. Lớp Tên thành viên Tham gia các nhiệm vụ đƣợc giao Xác định nhiệm vụ và trách nhiệm trong nhóm Giúp đỡ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm Lắng nghe và chia sẻ kết quả thực hiện nhiệm vụ ……………. - Phiếu đánh giá đồng đẳng:

Tiêu chí đánh giá Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành

Hoạt động trải nghiệm:

+ Thực hiện nhiệm vụ đúng vị trí theo sự phân cơng

+ Tích cực tham gia hoạt động học tập

+ Hoàn thành nội dung phiếu bài tập,

+ Đã tích cực bảo vệ mơi trƣờng chƣa?

b) Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm

Trải nghiệm cụ thể:

- GV nêu nhiệm vụ, hƣớng dẫn HS quan sát video và trả lời câu hỏi: có những việc làm nào để bảo vệ mơi trƣờng và tài nguyên?

Phân tích, khám phá, rút ra kiến thức mới

- Những việc bạn đã làm để bảo vệ mơi trƣờng là gì?

- GV tổ chức cho học sinh tiến hành thảo luận và xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên.

KẾ HOẠCH BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG

Những việc em có thể thực hiện

Cách thực hiện Ngƣời cùng thực hiện

Việc 1 ………………… ………………………… …………………………

Việc 2………………… ………………………… …………………………

Việc 3………………… ………………………… …………………………

- Hƣớng dẫn học sinh tìm kiếm những cách khác nhau để tuyên truyền cho cộng đồng về việc bảo vệ môi trƣờng theo gợi ý sau: Cách tun truyền đó là gì? Ví dụ: Khẩu hiệu, trồng cây xanh, bảo vệ và sử dụng tiếc kiệm nguồn nƣớc, làm phim bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên, tuyên truyền trên mạng xã hội thi hiểu biết về mơi trƣờng, làm bảng tin, phóng sự về mơi trƣờng, vẽ tranh về các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, tổ chức tun truyền theo cách đó nhƣ thế nào?

- Hƣớng dẫn HS chọn 1 cách mà em có thể thực hiện và thực hiện việc làm đó. Ví dụ:

+ Trồng cây xanh;

+ Thực hiện quét dọn vệ sinh xung quanh trƣờng học; + Hùng biện về bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên; + Vẽ tranh tuyên truyền

+ ……

- Kết luận: Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng ở địa phƣơng và ở nơi mình hoạt động nhƣ: tham gia trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, mở rộng diện tích rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, giữ gìn, phát triển các khi

bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia, tham gia vệ sinh môi trƣờng, thực hiện các quy định về vệ sinh công cộng, phê phán việc săn bắt, tiêu diệt động vật quý hiếm.

Thực hành, vận dụng

* Mục tiêu: HS nêu đƣợc tác động của môi trƣờng, tuyên truyền cách bảo vệ môi trƣờng

* Cách tiến hành:

- Giải thích: vì sao “túi nilon giết cá, túi giấy giết cây”?

-

- HS giải thích về việc khơng sử dụng túi nilon, hạn chế sử dụng túi giấy. Từ đó có ý thức vận động ngƣời thân hạn chế sử dụng đồ nhựa gây hại cho mơi trƣờng, tích cực sử dụng túi đƣợc làm từ vật liệu thân thiện với môi trƣờng và đƣợc sử dụng lâu dài.

Kết luận chƣơng 2

Qua nghiên cứu cơ sở lí luận ở chƣơng 1 về dạy học trải nghiệm, chúng tôi đã đề xuất quy trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Khoa học lớp 5. Việc xác định quy trình dạy học tuân thủ các yêu cầu nhất định nhƣ: đảm bảo phù hợp với đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học trải nghiệm, đảm bảo phù hợp với đặc trƣng của môn Khoa học lớp 5, đảm bảo phù hợp với học sinh lớp 5, đảm bảo phù hợp với thực tiễn giáo dục Tiểu học. Lựa chọn các nội dung trải nghiệm trong môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)