Thái độ của học sinh sau thực nghiệm đối với dạy học trải nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 82 - 95)

Thái độ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Số lƣợng % Số lƣợng %

Khơng thích 0 0 0 0

Bình thƣờng 0 0 2 6.25

Thích 4 11.76 20 62.5

Rất thích 30 88.24 10 31.25

Bảng số liệu trên cho thấy, Ở lớp đối chứng, do không dạy trải nghiệm nên đa số các em có thái độ bình thƣờng hoặc thích bởi các em chƣa thấy đƣợc sự hấp dẫn của các video tình huống. Ở lớp thực nghiệm, do đƣợc trực tiếp xem các tình huống nên sau tiết học thực nghiệm phần lớn các học sinh đều rất thích. Thái độ rất thích chiếm 88.24%. Điều này đã phần nào cho thấy vai trò quan trọng của dạy học trải nghiệm trong mơn Khoa học của học sinh.

Về phía giáo viên:

Giáo viên ở 2 trƣờng thực nghiệm và cán bộ quản lý chuyên môn đánh giá cao cách sử dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học tích cực và dạy học theo trải nghiệm trong tiết dạy thực nghiệm.

Tùy thuộc vào đặc điểm đối tƣợng học sinh và điều kiện kinh tế từng vùng, miền mà giáo viên có thể linh động trong việc thiết kế nội dung các tình huống sao cho phù hợp.

Kết quả trên đây đã cho thấy sự thành cơng của q trình thực nghiệm, khẳng định đƣợc hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nghiên cứu đề tài “Tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Khoa học lớp 5" chúng tơi đã làm rõ cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5. Khảo sát thực trạng đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học ở Tiểu học, đồng thời tôi đã tiến hành thực hành vận dụng phƣơng pháp dạy học trải nghiệm vào dạy môn Khoa học ở lớp 5 cụ thể tại Trƣờng Tiểu học Hoàng Văn Thụ - Phƣờng Quan Triều - Thành phố Thái Ngun. Qua đó chúng tơi nhận thấy:

Hiểu biết của giáo viên về giáo dục trải nghiệm cho học sinh và vận dụng các nguyên lí dạy học trải nghiệm vào dạy học ở Tiểu học còn hạn chế. Việc dạy học trải nghiệm Khoa học lớp 5 sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học bởi học sinh Tiểu học vốn tị mị, hiếu động, thích khám phá những điều mới lạ nên việc học sinh đƣợc trải nghiệm, đƣợc trực tiếp hoạt động sẽ là niềm hứng thú, từ đó tạo đƣợc sự say mê ở các em và phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Dạy học trải nghiệm có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với giáo dục hiện nay, đặc biệt là đối với giáo dục bậc Tiểu học. Nếu biết cách vận dụng đúng và nghiêm túc phƣơng pháp trải nghiệm vào dạy học môn Khoa học lớp 5 sẽ đem lại hiệu quả rất cao. Do vậy để việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5 đƣợc sử dụng phổ biến và rộng rãi ở các trƣờng Tiểu học thì trƣớc tiên giáo viên cần đƣợc biết, tìm hiểu để nắm rõ hơn về phƣơng pháp dạy học trải nghiệm, vận dụng tốt phƣơng pháp này vào dạy học mơn học nói chung và mơn Khoa học nói riêng. Bên cạnh đó nhà trƣờng cũng cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, có nhiều mơi trƣờng học tập để học sinh tự hoạt động trực tiếp nhằm phát huy năng lực, tính sáng tạo và kinh nghiệm đã có của các em.

Từ những kết quả thu đƣợc về cả lí luận và thực tiễn tơi đã mạnh dạn đề xuất quy trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5. Tơi hi vọng quy trình đƣa ra đƣợc áp dụng vào thực tiễn và đem lại hiệu quả cao.

Do thời gian nghiên cứu còn ngắn và năng lực của bản thân còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu của tơi cịn nhiều thiết sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy, cơ giáo và các bạn để đề tài của tơi đƣợc hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Khoa học 3. Nguyễn Xuân Lạc (2017). Nhập môn lý luận và công nghệ dạy học hiện đại. Nhà

xuất bản Giáo dục Việt Nam

4. Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học

môn Khoa học ở tiểu học, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện KHGD Việt

Nam, Hà Nội.

5. Đào Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hằng (2018), Học tập trải nghiệm - Lí thuyết và

vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong mơn học ở trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 36-40

6. Phạm Sỹ Nam (2012), “Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm của học sinh - khâu then chốt trong tiến trình vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học ở trƣờng phổ thơng” Tạp chí Khoa học giáo dục, số 78, tr 14-17.

7. Dƣơng Thị Thúy Nga (2014) về: - Học Giáo dục công dân qua trải nghiệm.

8. Phan Duy Nghĩa (2014), “Dạy học buổi 2 theo hƣớng trải nghiệm, khám phá bài “Luyện tập về phép chia cho số có 2 chữ số” (Tốn 4)”, Tạp chí Giáo dục, số 338, tr 47-48.

9. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

10. Nguyễn Minh Nguyệt (2012), “Giáo dục trải nghiệm di sản ở nhà trƣờng phổ thông - hƣớng tiếp cận mới trong giáo dục truyền thống”, Tạp chí Giáo dục, số

297, tr 28-30.

11. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) - Phạm Khắc Chƣơng - Phạm Viết Vƣợng - Bùi Minh Hiền - Nguyễn Ngọc Bảo - Bùi Văn Quân - Phan Hồng Vinh - Từ Đức Văn (2010), Giáo dục học, Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội, tr 204.

12. Phạm Quang Tiệp (2013). Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Đại học, Luận án Tiến sỹ KHGD. Hà Nội: Viện KHGD

13. Hội khai trí Tiến Đức (1931), Việt - Nam Tự - Điển, Trung - Bắc Tân - Văn, 14. Hà Nội http://www.vietnamtudien.org/vntd-kttd/index.html

16.Vũ Thị Ngọc Uyên (2013) - Vận dụng mơ hình giáo dục trải nghiệm của David. A

Kolb vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học.

17. Dewey, J. (2012), Kinh nghiệm và giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, NXB Trẻ. 18. Hoàng Mai Lê , Nguyễn Văn Minh (2012), “Dạy học Phép cộng các số trong

phạm vi 10.000 ở lớp 3 theo hƣớng tổ chức cho học sinh trải nghiệm, khám phá”,

Tạp chí Giáo dục, số 290, tr 42-4.

19. 10.Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tƣởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam.

20.Vũ Thị Ngọc Uyên (2013), “Vận dụng mơ hình giáo dục trải nghiệm của David. A Kolb vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học”, Tạp chí giáo dục số 314, tr36. 21. Edward F. C., Johan M., Soren O., and Doris R. B. ( 2007 ), Rethinking

Engineering Education - The CDIO Approach. Springer Science + Business

Media, p. 286.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN

Xin thầy, cô hãy cho biết ý kiến của mình về các vần đề sau: Thầy, cô hãy khoanh trịn vào trƣớc câu trả lời mà thầy cơ cho rằng đúng:

Câu 1: Theo thầy, cô hiểu học tập trải nghiệm có vai trị như thế nào?

A. Không quan trọng B. Rất quan trọng

PHỤ LỤC 2

BÀI KIỂM TRA SỐ 01

Các em hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

1. Điều gì sẽ xảy ra khi có q nhiều khói bụi, khí độc thải vào khơng khí:

a) Khơng khí trở nên nặng hơn b) Khơng khí bị ơ nhiễm c) Khơng khí chuyển động d) Khơng khí bay cao

2. Yếu tố nào nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?

a) Khơng khí b) Nhiệt độ c) Chất thải

d) Ánh sáng mặt trời

3. Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ơ nhiễm môi trường đất?

a) Tăng cƣờng làm thủy lợi b) Chọn giống tốt

c) Tăng cƣờng dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu

d) Tăng cƣờng mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa.

PHỤ LỤC 3

BÀI KIỂM TRA SỐ 02

Câu 1: Thành phần của môi trường bao gồm:

a) Môi trƣờng đất b) Môi trƣờng nƣớc c) Môi trƣờng làng quê d) Môi trƣờng đô thị e) Tất cả các ý trên

Câu 2: Em hãy đưa ra biện pháp để bảo vệ môi trường?

.............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

Câu 3: Em hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?

.............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

PHỤ LỤC 4

PHIẾU QUAN SÁT PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH

Biểu hiện phẩm chất HTT HT CHT

Yêu nước:

- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học ở quê hƣơng và đất nƣớc.

Nhân ái: Yêu quý mọi ngƣời

-Yêu quý, trân trọng con ngƣời

Chăm chỉ:

- Ham tìm hiểu, học hỏi.

- Tích cực vận dụng kiến thức kỹ năng học đƣợc vào đời sống hằng ngày.

Trung thực

- Trung thực trong ghi lại và trình bày kết quả quan sát đƣợc.

- Trung thực khi báo cáo kết quả làm việc của bản thân, trong nhận xét việc làm và sản phẩm của ngƣời khác.

Trách nhiệm

- Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trƣờng và phịng tránh dịch bệnh lây lan trong cộng đồng.

- Tự giác thực hiện rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe, giữ an toàn cho bản thân và ngƣời khác. - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, vật dụng và năng lƣợng trong cuộc sống;

- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật và động vật. Khơng đồng tình với những hành vi xâm hại thiên nhiên, săn bắt động vật quý hiếm

PHỤ LỤC 5

PHIẾU QUAN SÁT NĂNG LỰC CHUNG

Biểu hiện năng lực chung Khơng

- Tự phục vụ, chăm sóc sức khỏe bản thân nhƣ giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trƣờng; phịng một số bệnh về dinh dƣỡng và bệnh truyền nhiễm.

- Thực hiện những yêu cầu/ nhiệm vụ trong SGK; thực hiện quan sát, làm thí nghiệm đơn giản để giải thích một số sự vật, hiện tƣợng trong môi trƣờng tự nhiên.

- Tìm tịi thơng tin từ các nguồn khác nhau để mở rộng hiểu biết, phát triển kĩ năng của bản thân. Vận dụng kiến thức, kỹ năng có đƣợc vào các tình huống thực tiễn

- Sử dụng đƣợc các phƣơng tiện giao tiếp bằng lời nói, chữ viết, hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ đơn giản,… để trình bày ý kiến/ hiểu biết về thế giới tự nhiên trong môi trƣờng xung quanh.

- Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn trong học tập; biết cách làm việc theo nhóm, hồn thành nhiệm vụ của mình và giúp đỡ các thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, báo cáo đƣợc kết quả làm việc/ sản phẩm chung của nhóm.

- Phát hiện vấn đề thƣờng gặp trong môi trƣờng tự nhiên và nêu đƣợc các yếu tố khác nhau tác động tới sự vật, hiện tƣợng làm nảy sinh vấn đề đó - Đặt đƣợc câu hỏi khi quan sát các sự vật hiện tƣợng xung quanh và làm thí nghiệm

Biểu hiện năng lực chung Khơng

- Đƣa ra dự đốn về kết quả thí nghiệm/ thực hành và nêu đƣợc cơ sở để đƣa ra dự đoán

- Thiết kế đƣợc phƣơng án thí nghiệm/ thực hành để kiểm tra dự đốn, hoặc tìm thơng tin để giải thích, đƣa ra đƣợc các cách để giải quyết vấn đề. - Lựa chọn cách giải quyết vấn đề và thực hiện đƣợc hoặc cách ứng xử phù hợp.

- Đƣa ra ý kiến/ bình luận theo các cách khác nhau về một số sự vật hiện tƣợng diễn ra trong môi trƣờng tự nhiên và xã hội xung quanh

- Trong q trình tìm tịi, khám phá (ví dụ thí nghiệm, điều tra, ...) điều chỉnh, cải tiến cách làm hiện tại cho phù hợp hoặc đƣa ra cách làm mới; sáng tạo trong trình bày sản phẩm

PHỤ LỤC 6

PHIẾU QUAN SÁT NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Biểu hiện HTT HT CHT

Kể tên, nêu, nhận biết đƣợc một số sự vật và hiện tƣợng đơn giản trong tự nhiên và đời sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lƣợng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con ngƣời và sức khoẻ, sinh vật và mơi trƣờng.

Trình bày đƣợc một số thuộc tính của một số sự vật và hiện tƣợng đơn giản trong tự nhiên và đời sống.

Mô tả đƣợc sự vật và hiện tƣợng bằng các hình thức biểu đạt nhƣ ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ.

So sánh, lựa chọn, phân loại đƣợc các sự vật và hiện tƣợng dựa trên một số tiêu chí xác định.

Giải thích đƣợc về mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) giữa các sự vật và hiện tƣợng (nhân quả, cấu tạo - chức năng,...

Quan sát và đặt đƣợc câu hỏi về sự vật, hiện tƣợng, mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật bao gồm con ngƣời và vấn đề sức khoẻ.

Đƣa ra dự đoán về sự vật, hiện tƣợng, mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng (nhân quả, cấu tạo - chức năng,...).

Đề xuất đƣợc phƣơng án kiểm tra dự đốn

Thu thập đƣợc các thơng tin về sự vật, hiện tƣợng, mối quan hệ trong tự nhiên và sức khoẻ bằng nhiều cách khác nhau (quan sát các sự vật và hiện tƣợng xung quanh, đọc tài liệu, hỏi ngƣời lớn, tìm trên Internet,...)

Biểu hiện HTT HT CHT

Sử dụng đƣợc các thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu những sự vật, hiện tƣợng, mối quan hệ trong tự nhiên và ghi lại các dữ liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành,...

Từ kết quả quan sát, thí nghiệm, thực hành,... rút ra đƣợc nhận xét, kết luận về đặc điểm và mối quan hệ giữa sự vật, hiện tƣợng

Giải thích đƣợc một số sự vật, hiện tƣợng và mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật, bao gồm con ngƣời và các biện pháp giữ gìn sức khoẻ

Giải quyết đƣợc một số vấn đề thực tiễn đơn giản trong đó vận dụng kiến thức khoa học và kiến thức kĩ năng từ các mơn học khác có liên quan

Phân tích tình huống, từ đó đƣa ra đƣợc cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng và mơi trƣờng tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động những ngƣời xung quanh cùng thực hiện.

Nhận xét, đánh giá đƣợc phƣơng án giải quyết và cách ứng xử trong các tình huống gắn với đời sống

PHỤ LỤC 7

Giáo án

Một số biện pháp bảo vệ môi trƣờng I. Mục tiêu

- Học sinh hiểu đƣợc một số biện pháp bảo vệ môi trƣờng ở mức độ quốc gia,

cộng đồng, gia đình và cá nhân..

- Học sinh trình bày đƣợc các kĩ năng bảo vệ mơi trƣờng.

- Học sinh có ý thức thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng

- Học sinh có thái độ đồng tình với những ngƣời biết bảo vệ mơi trƣờng, có thái độ khơng đồng tình với những ngƣời phá hoại mơi trƣờng.

- Tuyên truyền cho mọi ngƣời có ý thức bảo vệ môi trƣờng

II. Chuẩn bị

Giáo viên

- Sƣu tầm các tƣ liệu, thông tin về môi trƣờng. -Giấy khổ to, băng dính và hồ dán

- Sƣu tầm các tƣ liệu, thông tin về biện pháp bảo vệ môi trƣờng vừa sức với học sinh

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ môi trƣờng

*) Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách bảo vệ môi trƣờng ở mức độ quốc gia, cộng đồng, gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học lớp 5 (Trang 82 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)