TT Vai trò của dạy học trải nghiệm
Các mức độ (tỷ lệ %) Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Khơng đồng ý 1
Ngƣời học kiểm tra sự hiểu biết của họ về các nguyên tắc, quy trình và thủ tục cơ bản và có thể thử nghiệm và điều chỉnh thực hành của họ để đạt đƣợc kết quả tốt nhất
39.8 42.5 17.7 0
2 Phát huy tối đa tiềm năng học tập của
mỗi cá nhân HS 64.5 27.1 8.4 0
3 Hình thành động cơ tích cực cho việc
học tập 74.3 25.7 0 0
4 Tạo cơ hội phát huy sự sáng tạo cho
ngƣời học 84.6 13.8 1.6 0
5
HS đƣợc nhìn thấy thành quả hoạt động của mình nên các em thấy hài lịng và tự hào hơn, do đó nâng cao hứng thú học tập
92.7 7.3 0 0
6 Kích thích hứng thú học tập của HS 86.5 13.5 0 0 7
Khi chủ động tham gia tích cực vào quá trình học, HS đƣợc rèn luyện về tính kỷ luật.
57.6 36.2 6.2 0
Nhận thức của GV về vai trò của dạy học trải nghiệm: Qua khảo sát cho thấy, có 92.7% GV khẳng định rằng dạy học trải nghiệm có vai trị giúp HS đƣợc nhìn thấy thành quả hoạt động của mình nên các em thấy hài lòng và tự hào hơn, do đó nâng cao hứng thú học tập - đây là một điều rất có ý nghĩa bởi vì học trị có sự tự tin thì sẽ
thực hiện hiệu quả các công việc học tập cũng nhƣ giải quyết các tình huống trong cuộc sống. Có 86.5% ý kiến rất đồng ý rằng dạy học trải nghiệm Kích thích hứng thú học tập của HS; 84.6% ý kiến nhấn mạnh Tạo cơ hội phát huy sự sáng tạo cho ngƣời học, với 74.3% ý kiến rất đồng ý và 25.7% ý kiến GV đồng ý thấy rằng dạy học Hình thành động cơ tích cực cho việc học tập . Quan trọng hơn nữa là dạy học phải hƣớng tới phát huy tối đa tiềm năng học tập của các em, có 64.5% rất đồng ý và 27.1% ý kiến GV đồng ý là dạy học trải nghiệm phát huy đƣợc vai trị này.
Nhìn vào kết quả ta thấy nhận thức của hầu hết giáo viên về phƣơng pháp dạy học trải nghiệm còn hạn chế, trong số những giáo viên đƣợc hỏi thì có 57% thầy, cơ chƣa hiểu đầy đủ về phƣơng pháp giáo dục trải nghiệm. 43% thầy cô hiểu đúng và đầy đủ về phƣơng pháp trải nghiệm. Các thầy cô đều nhận thấy đây là một phƣơng pháp dạy học mới đang đƣợc áp dụng trong dạy học ở Tiểu học. Theo chúng tôi một trong những nguyên nhân là do tài liệu nguyên cứu về phƣơng pháp dạy học trải nghiệm còn chƣa nhiều, nguyên nhân khác là do hầu hết giáo viên Tiểu học còn chƣa đƣợc tham gia các lớp tập huấn, bồi dƣỡng về phƣơng pháp dạy học theo hƣớng trải nghiệm này.
c) Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học
Bảng 1.10. Yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học
Nguyên nhân Mức độ
SL %
Học sinh vẫn cịn thói quen học tập thụ động 17 56,7
Giáo viên cịn lúng túng chƣa có điều kiện để tiếp cận với các phƣơng
pháp dạy học 15 50
Kiểm tra, đánh giá còn nặng nề, chƣa khuyến khích học sinh cách học
sáng tạo 9 30
Điều kiện cơ sở vật chất chƣa đảm bảo 19 63,3
Chƣa có quy trình dạy học trải nghiệm thống nhất, cụ thể 25 83,3 Gặp nhiều khó khăn khi tổ chức dạy học trải nghiệm 23 76,7 Giáo viên có thâm niên khó thay đổi quy trình tổ chức 9 30 Giáo viên chƣa nhận thức đƣợc tầm vai trò của dạy học trải nghiệm 16 53,3
Phần lớn giáo viên gặp khó khăn khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong thì chƣa có quy trình thiết kế dự án thống nhất, cụ thể; chƣa nhận thức đƣợc vai trò DHTN,… đã dẫn đến việc tổ chức DHTN chƣa hiệu quả, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực cũng nhƣ năng lực của học sinh. Ngồi ra, một số giáo viên cịn cho rằng học sinh còn thụ động trong học tập, điều này cho thấy rằng về nhận thức, giáo viên đã xác định đƣợc học sinh có vai trị rất lớn quyết định đến kết quả trong quá trình dạy học. Phân tích bản chất q trình dạy học cho thấy hoạt động dạy và hoạt động học thống nhất chặt chẽ với nhau. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhấn mạnh đến vai trò chủ thể của học sinh song vai trò tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên cũng rất quan trọng. Bên cạnh đó nhiều giáo viên cịn chia sẻ thêm những khó khăn là do lớp q đơng, trình độ học sinh trong lớp là không đồng đều nên việc thiết kế, sử dụng hình thức tổ chức dạy học phù hợp với học sinh cịn gặp khó khăn.
Kết luận chƣơng 1
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học chúng tôi đã đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:
Trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu dạy học trải nghiệm ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới.
Mô tả một số vấn đề lí luận làm cơ sở nghiên cứu của đề tài: khái niệm, vai trò, đặc điểm và mối quan hệ giữa đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh cuối cấp tiểu học với việc dạy học trải nghiệm.
Khái quát môn Khoa học lớp 5, các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng mơ tả q trình khảo sát và kết quả khảo sát thực trạng về việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Khoa học lớp 5 theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới trên 30 giáo viên ở hai trƣờng: Trƣờng tiểu học Hoàng Văn Thụ , Trƣờng tiểu học Túc Duyên.
Kết quả điều tra cho thấy : Nhận thức của giáo viên còn chƣa đầy đủ và sâu sắc về quy trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5. Vì thế rất cần thiết phải có sự bồi dƣỡng về kỹ năng thiết kế và tổ chức các phƣơng pháp dạy học hiện đại cho giáo viên.
Chƣơng 2
XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP 5
2.1. Một số yêu cầu của quy trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Khoa học học Khoa học
2.1.1. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh cuối cấp tiểu học tiểu học
So với các lớp ở đầu Tiểu học thì học sinh ở giai đoạn cuối của Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng đã có những bƣớc phát triển hoàn thiện hơn về nhận thức, tƣ duy và tƣởng tƣợng. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ƣu thế, trẻ đã biết cách ý thức đƣợc cơng việc mình cần làm trong một khoảng thời gian nhất định. Trí tƣởng tƣợng của các em cũng mở rộng và phong phú hơn rất nhiều, từ những hình ảnh cũ HS đã biết tái tạo ra những hình ảnh mới, tƣởng tƣợng sáng tạo tƣơng đối phát triển. Đặc biệt các em hay bị chi phối bởi cảm xúc, tình cảm. Học sinh sẽ ghi nhớ lâu hơn những gì ngây cho các em ấn tƣợng mạnh, xúc cảm đặc biệt hơn là những kiến thức khô khan, không gây những hứng thú cho học sinh.
Từ những đặc điểm của học sinh lớp 5 khi thiết kế các hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo sao cho:
- Chú ý đến sự phù hợp về năng lực, trình độ của cả lớp và của mỗi học sinh. Khi đƣa ra một nhiệm vụ cho các em cần phải đảm bảo tính vừa sức với học sinh, giúp các em phát huy đƣợc tối đa tính tự giác, tích cực, chủ động của mình.
- Những tri thức giáo viên đƣa ra phải đúng, chính xác với nội dung chƣơng trình sách giáo khoa đồng thời phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống, gần gũi với các em.
- Khi đƣa ra nhiệm vụ cho học sinh phải chú ý sao cho gây đƣợc hứng thú, kích thích sự tị mị, khám phá của mỗi học sinh.
- Tạo môi trƣờng học tập vui tƣơi, phấn khởi biến những kiến thức khô khan trở nên có hình ảnh, cảm xúc và kích thích trẻ khám phá qua đó hiệu quả giờ học đƣợc nâng cao.
Thực hiện nguyên tắc này sẽ phát huy đƣợc năng lực của mỗi cá nhân một cách cao nhất, giúp các em rèn luyện đƣợc tính tự giác. Kiên trì, hứng thú khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, tri thức của các em sẽ đƣợc bền lâu hơn.
2.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
Quy trình đề xuất phải phù hợp với thực tiễn dạy học môn khoa học lớp 5 và có thể áp dụng dạy học môn này để nâng cao hiệu quả dạy học. Để đảm bảo mục đích đó, quy trình học tập trải nghiệm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Phù hợp với đặc điểm, nội dung, yêu cầu và chƣơng trình mơn khoa học - Phải phù hợp với đặc điểm, trình độ nhận thức của học sinh Tiểu học, đảm bảo tính vừa sức với học sinh.
- Phù hợp với năng lực chuyên mơn của giáo viên Tiểu học, có khả năng triển khai, ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn dạy học môn khoa học ở trƣờng Tiểu học.
- Phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của môn khoa học và điều kiện thực tiễn của trƣờng, lớp.
- Có nhiều khả năng đạt hiệu quả cao.
2.1.3. Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả
HS có thể làm đƣợc khi tham gia trải nghiệm học sinh (HS) đƣợc sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi...) do vậy tăng khả năng lƣu giữ những điều đã học, tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng của ngƣời học. Bên cạnh đó, HS đƣợc nhìn thấy thành quả hoạt động của mình nên các em thấy hài lịng và tự hào hơn, do đó nâng cao hứng thú học tập.
2.1.4. Đảm bảo phát triển năng lực của người học
So với các lớp ở đầu tiểu học thì học sinh ở giai đoạn cuối của Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng đã có những bƣớc phát triển hoàn thiện hơn về nhận thức, tƣ duy và tƣởng tƣợng. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ƣu thế, trẻ đã biết cách ý thức đƣợc cơng việc mình cần làm trong một khoảng thời gian nhất định. Trí tƣởng tƣợng của các em cũng mở rộng và phong phú hơn rất nhiều, từ những hình ảnh cũ trẻ đã biết tái tạo ra những hình ảnh mới, tƣởng tƣợng sáng tạo tƣơng đối phát triển. Đặc biệt các em hay bị chi phối bởi cảm xúc, tình cảm. Học sinh sẽ ghi nhớ lâu hơn những gì gây cho các em ấn tƣợng mạnh, xúc cảm đặc biệt hơn là những kiến thức khô khan, không gây những hứng thú cho học sinh.
Do vậy cần:
- Chú ý đến sự phù hợp về năng lực, trình độ của cả lớp và của mỗi học sinh. Khi đƣa ra một nhiệm vụ cho các em cần phải đảm bảo tính vừa sức với học sinh, giúp các em phát huy đƣợc tối đa tính tự giác, tích cực, chủ động của mình.
- Những tri thức giáo viên đƣa ra phải đúng, chính xác với nội dung chƣơng trình sách giáo khoa đồng thời phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống, gần gũi với các em.
- Khi đƣa ra nhiệm vụ cho học sinh phải chú ý sao cho gây đƣợc hứng thú, kích thích sự tị mị, khám phá của mỗi học sinh.
- Tạo môi trƣờng học tập vui tƣơi, phấn khởi biến những kiến thức khô khan trở nên có hình ảnh, cảm xúc và kích thích trẻ khám phá qua đó hiệu quả giờ học đƣợc nâng cao.
- Thực hiện nguyên tắc này sẽ phát huy đƣợc năng lực của mỗi cá nhân một cách cao nhất, giúp các em rèn luyện đƣợc tính tự giác. Kiên trì, hứng thú khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, tri thức của các em sẽ đƣợc bền lâu hơn.
2.2. Quy trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Khoa học lớp 5
2.2.1. Giai đoạn 1. Chuẩn bị
Bước 1. Xác định chủ đề dạy học trải nghiệm
Để xác định chủ đề trải nghiệm trƣớc hết cần nghiên cứu nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Khoa học 5, xác định các yêu cầu cần đạt phù hợp với việc tổ chức dạy học trải nghiệm, từ đó đề xuất chủ đề dạy học tƣơng ứng.
Bước 2. Xác định m c tiêu của chủ đề
Dựa vào yêu cầu cần đạt của chủ đề, xác định mục tiêu cụ thể về năng lực khoa học tự nhiên (năng lực nhận thức khoa học tự nhiên, năng lực tìm hiểu mơi trƣờng tự nhiên xung quanh, năng lực vận dụng kiến thức-kĩ năng), xác định năng lực chung và phẩm chất cần hình thành cho học sinh qua chủ đề.
Bước 3. Xác định nội dung tổ chức dạy học trải nghiệm
Trong mỗi bài học hoặc chủ đề sẽ có một số nội dung tƣơng ứng với các yêu cầu cần đạt. Tuy nhiên, không phải nội dung nào cũng phù hợp để trải nghiệm. Do vậy, cần lựa chọn nôi dung phù hợp để thiết kế hoạt động trải nghiệm.
Bước 4. Thiết kế hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm sẽ đƣợc thực hiện theo tiến trình sau: 1/ Trải nghiệm cụ thể; 2/ Khám phá hình thành kiến thức mới; 3/ Thực hành, vận dụng.
+ Trải nghiệm cụ thể: HS tham gia quan sát trực tiếp sự vật, hiện tƣợng bằng
học sinh đƣợc cảm nhận và đối chiếu, phân tích đánh giá các sự vật hiện tƣợng, kết nối với vốn kinh nghiệm đã có của bản thân để tìm hiểu về sự vật, hiện tƣợng.
+ Khám phá hình thành kiến thức mới: Trên cơ sở cảm nhận riêng lẻ các sự vật, hiện tƣợng, học sinh phân tích, đối chiếu, so sánh, xác lập mối quan hệ giữa các sự vật hiện tƣợng để tìm ra đặc điểm, dấu hiệu bản chất của sự vật hiện tƣợng
+ Thực hành, vận dụng: HS nêu cách thức áp dụng những điều vừa mới học; giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
Bước 5: Thiết kế các tiêu chí và bộ cơng c đánh giá
Môn Khoa học đƣợc đánh giá thƣờng xuyên bằng nhận xét, chú trọng đến đánh giá quá trình là chủ yếu. Nội dung đánh giá hƣớng đến đánh giá năng lực khoa học tự nhiên, đánh giá năng lực chung và phẩm chất của học sinh. Đối tƣợng tham gia đánh giá gồm: học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và đánh giá của giáo viên.
2.2.2. Giai đoạn 2. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Bước 1. Trải nghiệm c thể: Bước 1. Trải nghiệm c thể:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm gì?
- HS tham gia trải nghiệm cụ thể thơng qua q trình quan sát trực tiếp sự vật, hiện tƣợng; học sinh đƣợc thí nghiệm, điều tra ... Thơng qua q trình quan sát, cảm nhận và đối chiếu, phân tích đánh giá các sự vật hiện tƣợng, kết nối với vốn kinh nghiệm đã có của bản thân để tìm hiểu về sự vật, hiện tƣợng. Từ đó, ngƣời học tự mình suy nghĩ hoặc tranh luận với các HS khác về tính đúng đắn, tính hợp lý của sự việc. Trong mỗi bản thân HS sẽ xuất hiện các ý tƣởng, dự định về sự vật hiện tƣợng, tự phân tích các sự vật hiện tƣợng.
Bước 2. Phân tích, khám phá, rút ra kiến thức mới:
-Bằng việc sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học khác nhau, giáo viên hỗ trợ HS tìm kiếm và làm sáng tỏ các kiến thức liên quan đến sản phẩm hoặc kết quả học tập. Thơng qua đó HS tiếp thu kiến thức mới và xây dựng quy trình luyện tập thực hành. HS miêu tả những điều đã trải nghiệm và phân tích những ý nghĩa của các trải nghiệm đó cho bản thân các em.
Bước 3. Thực hành, vận d ng: HS nêu cách thức áp dụng những điều vừa