2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢOLÃNH TẠ
2.2.1 Các quy định chung về nghiệp vụ bảolãnh tại LienVietPostBank
2.2.1.1 Đối tượng được bảo lãnh
Theo Quy trình số 4178A/2017/QT-LienVietPostBank ban hành ngày 10/4/2017,
LienVietPostBank thực hiện các loại bảo lãnh áp dụng với các đối tượng sau:
- Khách hàng pháp nhân: là các khách hàng đề nghị cấp tín dụng và thực hiện trả nợ cho ngân hàng (đối với nghiệp vụ cho vay) và/hoặc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh (đối với nghiệp vụ bảo lãnh) bao gồm Công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty TNHH, Hợp tác xã và các tổ chức khác có tư cách pháp nhân (khơng bao gồm các tổ chức tín dụng).
- Khách hàng cá nhân: là các khách hàng đề nghị cấp tín dụng và thực hiện trả nợ cho ngân hàng (đối với nghiệp vụ cho vay) và/hoặc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh (đối với nghiệp vụ bảo lãnh) bao gồm các khách hàng không phải là khách hàng pháp nhân.
2.2.1.2 Các hình thức bảo lãnh chủ yếu
Theo Quy trình số 4178A/2017/QT-LienVietPostBank ban hành ngày 10/4/2017, LienVietPostBank thực hiện các loại bảo lãnh sau:
- Bảo lãnh dự thầu.
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
- Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm. - Bảo lãnh hoàn tiền ứng trước.
- Bảo lãnh đối ứng. - Xác nhận bảo lãnh. - Đồng bảo lãnh.
- Bảo lãnh thanh toán thuế
- Bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ dự phịng. - Các loại bảo lãnh khác.
2.2.1.3 Các hình thức phát hành bảo lãnh
Theo Quy trình số 4178A/2017/QT-LienVietPostBank ban hành ngày 10/4/2017, nếu khơng có u cầu cụ thể từ phía khách hàng, LienVietPostBank chỉ phát hành cam kết bảo lãnh dưới hình thức thư bảo lãnh.
Cam kết bảo lãnh phát hành dưới hình thức Hợp đồng bảo lãnh và hình thức khác chỉ thực hiện theo yêu cầu của khách hàng;
Trường hợp phát sinh khó khăn, vướng mắc trong việc phát hành cam kết bảo lãnh theo hình thức khác, CVKH gửi đề xuất hỗ trợ email cho Phòng GSKD&XLN và khối sản phẩm để phối hợp xử lý.
2.2.1.4 Điều kiện bảo lãnh
LienVietPostBank xem xét và quyết định bảo lãnh cho các khách hàng thuộc đối tượng được bảo lãnh khi có đủ các điều kiện sau:
a. Điều kiện chung
- Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
- Có bảo đảm hợp pháp cho bảo lãnh theo yêu cầu của LienVietPostBank.
b. Trường hợp riêng khác
- Trường hợp bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh tốn/thư tín dụng dự phịng và bảolãnh có thời hạn trung/dài hạn, ngoài các qui định tại điều kiện chung, khách hàng cần có thêm các điều kiện sau:
+ Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, bảo lãnh, thanh tốn với tổ chức tín dụng.
+ Có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất/kinh doanh khả thi, hiệu quả khi đề nghị bảo lãnh vay vốn.
+ Đáp ứng các điều kiện với khách hàng vay vốn được quy định tại bản hướng dẫn của LienVietPostBank về quy chế cho vay đối với khách hàng.
+ Trong trường hợp vay vốn nước ngoài, khách hàng phải thực hiện đúng các qui định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nước ngoài.
- Trường hợp phát hành bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hồn thanh tốn, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh bảo dưỡng, bảo lãnh khoản tiền giữ lại, và các loại bảo lãnh khác ngoài các điều kiện qui định tại phần điều kiện chung, LienVietPostBank sẽ xem xét: mức độ tín nhiệm; khả năng tài chính; năng lực chun mơn; biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh hoặc kí quỹ để quyết định phát hành bảo lãnh.
- Đối với trường hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải bảo đảm các điều kiện theo qui định của pháp luật về thương phiếu.
- Đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế nước ngoài phải được phép đầu tư, kinh doanh hoặc tham gia đấu thầu tại Việt Nam theo các qui định của pháp luật Việt Nam.
- Riêng đối với khách hàng kí quỹ tương đương 100% trị giá bảo lãnh và các chi phí cần thiết, khách hàng chỉ cần đáp ứng điều kiện qui định tại điều kiện chung.
2.2.1.5. Phạm vi bảo lãnh
- Nghĩa vụ được LienVietPostBankbảo lãnh bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các nghĩa vụ sau đây:
+ Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đến khoản vay.
+ Nghĩa vụ thanh tốn tiền mua vật tư, hàng hố máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh dịch vụ đời sống, đầu tư phát triển.
+ Nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nước .
+ Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia dự thầu, thực hiện hợp đồng theo các qui định của pháp luật.
+ Các nghĩa vụ hợp đồng khác do các bên thỏa thuận cam kết trong hợp đồng liên quan.
- Tổng số dư bảo lãnh của LienVietPostBank cho một khách hàng khơng được vượt q 15% vốn tự có của ngân hàng. Trường hợp ngân hàng phải trả thay
CONG VIỆC CẦN THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM
Bước 1 Soạn thảo hợp đồng và các văn bản có liên
quan
Phịng khách hàng
tự có của ngân hàng thì Ngân hàng phải dừng ngay việc cho vay và bảo lãnh mới đối với khách hàng đó, đồng thời thu hồi nợ để đảm bảo tổng mức dư nợ cho vay đối với một khách hàng theo qui định.
Khách hàng có yêu cầu bảo lãnh vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thì ngân hàng cùng với ngân hàng khác thực hiện việc bảo lãnh theo qui định.
2.2.1.6 Thời hạn bảo lãnh
Thời hạn của bảo lãnh được xác định căn cứ vào thời hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh của khách hàng đối với bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có các thỏa thuận hoặc cam kết khác. Việc gia hạn bảo lãnh phải được bên nhận bảo lãnh chấp thuận bằng văn bản.
2.2.1.7 Phí bảo lãnh
Mức phí do 2 bên tự thỏa thuận, mức tối đa khơng q 2%/năm tính trên số tiền cịn đang được bảo lãnh, mức phí tối thiểu là 200.000 đồng. Ngồi ra, có thể thanh tốn một số chi phí hợp lý khác liên quan theo thỏa thuận bằng văn bản của 2 bên.
Mức phí bảo lãnh mới nhất của LienVietPostBank chi tiết theo phụ lục đính kèm được áp dụng chính thức từ thời điểm 2016.
Mức phí mở bảo lãnh của LienVietPostBank về cơ bản là chênh lệch không nhiều so với mặt bằng chung của các ngân hàng cùng phân cấp, ví dụ như Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập Khẩu Việt Nam theo như phụ lục 2 đính kèm.
2.2.1.8 Bảo đảm cho bảo lãnh
Căn cứ vào đặc điểm của tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và uy tín của khách hàng, LienVietPostBank và khách hàng thỏa thuận áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh. Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh bao gồm: kí quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh của bên thứ 3 và các biện pháp bảo đảm khác theo quy định của pháp luật.
2.2.2 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại LienVietPostBank
Căn cứ vào quy trình số 4178A/2017/QT-LienVietPostBank ban hành ngày 10/04/2017, sau khi khách hàng được cấp tín dụng theo quy định của ngân hàng, nếu khách hàng có nhu cầu phát hành bảo lãnh thì áp dụng quy trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của LienVietPostBank bao gồm các bước như sau:
Bước 3 Phòng khách hàng
Lập hồ sơ phát hành bảo lãnh
Bước 4 - Tổ GSKD&XLN
- Phịng GSHĐ
Kiểm sốt và phê duyệt hồ sơ phát hành bảo lãnh
Bước 5 - Phòng khách hàng
- Phịng GSHĐ
Hạch tốn bảo lãnh, thu phí phát hành bảo lãnh, ký và giao thư bảo lãnh
Bước 6
Kiểm tra sau bảo lãnh - Đầu mối: Phòng khách
hàng
- Phối hợp: Phòng GSHĐ
Bước 7 Thực hiện nghĩa vụ
b ảo lãnh (nếu phát sinh)
- Phòng khách hàng - Phòng GSHĐ
Bước 8 - Phòng khách hàng
- Phòng GSHĐ
a. Bước 1: Soạn thảo hợp đồng và các văn bản có liên quan
- Sau khi khoản bảo lãnh được phê duyệt, CVHTPTKD soạn thảo: hợp đồng cấp bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm và văn bản liên quan; bảo đảm tính thống nhất giữa hợp đồng cấp bảo lãnh và cam kết bảo lãnh.
- Áp dụng mẫu hợp đồng cấp bảo lãnh / phụ lục hợp đồng cấp bảo lãnh theo quy định của LienVietPostBank từng thời kỳ.
- Trường hợp sản phẩm bảo lãnh có mẫu hợp đồng cấp bảo lãnh riêng thì thực hiện theo mẫu hợp đồng riêng của sản phẩm.
- Đối với khoản bảo lãnh có hợp đồng cấp bảo lãnh sử dụng tiếng nước ngoài, theo thỏa thuận với khách hàng, ĐVKD thực hiện các thủ tục soạn thảo, kí bản dịch tiếng Việt đính kèm hợp đồng cấp bảo lãnh sử dụng tiếng nước ngoài.
- Trường hợp hợp đồng cấp bảo lãnh, thư bảo lãnh cần kiểm soát pháp lý theo Quy định kiểm soát pháp lý hợp đồng của ngân hàng từng thời kỳ thì đơn vị gửi phịng pháp chế thuộc khối PC&QLRR kiểm soát cho ý kiến.
- Sau khi soạn thảo hợp đồng cấp bảo lãnh, LĐ PKH (hoặc người được LĐ PKH kí ủy quyền) tiến hành kí trên từng trang và kí kiểm sốt tại trang cuối chuyển cho PGSHĐ.
b. Bước 2: Kiểm sốt, kí kết hợp đồng và các văn bản có liên quan
- CVGSHĐ và LĐ PGSHĐ có trách nhiệm kiểm sốt hợp đồng cấp bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm và các văn bản liên quan đảm bảo phù hợp với các quy định hiện hành, đảm bảo tuân thủ điều kiện theo phê duyệt cấp tín dụng. Sau khi các hợp đồng và văn bản liên quan được kiểm soát, LĐ PGSHĐ (hoặc người được LĐ PGSHĐ ủy quyền) tiến hành kí trên từng trang và kí kiểm sốt tại trang cuối chuyển cho PKH.
- CVHTPTKD trình LĐĐVKD kí kết hợp đồng cấp bảo lãnh/phụ lục hợp đồng cấp bảo lãnh và các văn bản liên quan khác theo quy định.
- CVHTPTKD thơng báo cho khách hàng về việc kí hợp đồng và các văn bản có liên quan có trách nhiệm kiểm tra thẩm quyền người đại diện của khách hàng được phép kí kết các hợp đồng, văn bản liên quan với ngân hàng.
- Sau khi hợp đồng cấp bảo lãnh và các văn bản liên quan đuợc kí kết theo quy định, CVHTPTKD sao chụp, đăng tải toàn bộ giấy tờ lên hệ thống luu trữ trực tuyến và chuyển toàn bộ hồ sơ gốc sang PGSHĐ (PGSHĐ thực hiện luu trữ toàn bộ hồ sơ gốc).
c. Bước 3: Lập hồ sơ phát hành bảo lãnh
- Khi khách hàng có nhu cầu phát hành bảo lãnh, căn cứ phê duyệt cấp bảo lãnh của cấp có thẩm quyền, CVKH huớng dẫn khách hàng điền thông tin đề nghị phát hành bảo lãnh theo mẫu quy định của ngân hàng và lập tờ trình phát hành bảo lãnh, thu thập các chứng từ, giấy tờ trong hồ sơ phát hành bảo lãnh theo quy định kiểm soát, phê duyệt giải ngân của ngân hàng từng thời kỳ.
- Sau khu thu thập đầy đủ hoàn thiện các chứng từ, giấy tờ trong hồ sơ bảo lãnh (đã bao gồm thu bảo lãnh đã đuợc phòng pháp chế cho ý kiến tu vấn/cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với thu bảo lãnh khác mẫu quy định), CVKH chuyển hồ sơ bảo lãnh cho LĐĐVKD để trình kí.
- Truờng hợp khoản bảo lãnh không thuộc thẩm quyền phê duyệt phát hành bảo lãnh của LĐĐVKD: chuyển sang buớc 4.
d. Bước 4: Kiểm soát hồ sơ phát hành bảo lãnh
- CVHTPTKD đăng tải hồ sơ bảo lãnh lên hệ thống thông tin theo quy định kiểm soát, phê duyệt giải ngân từng thời kỳ (bao gồm thu bảo lãnh đã đuợc phòng pháp chế cho ý kiến tu vấn/cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với thu bảo lãnh khác mẫu quy định) để trình phê duyệt phát hành bảo lãnh.
- Tổ GSKD&XLN/phòng GSKD&XLN thực hiện kiểm tra, kiểm soát hồ sơ phát hành bảo lãnh và trình các cấp phê duyệt theo quy định kiểm sốt, phê duyệt giải ngân của ngân hàng trong từng thời kỳ.
- Sau khi hồ sơ phát hành bảo lãnh đuợc phê duyệt, PGSHĐ thực hiện kiểm soát nội dung dự thảo thu bảo lãnh, đảm bảo tuân thủ các nội dung bảo lãnh đã đuợc phê duyệt đồng thời tuân thủ đúng quy định của ngân hàng và pháp luật hiện hành. Nội dung huớng dẫn kiểm soát nội dung thu bảo lãnh đối với PGSHĐ sau khi có kết quả phê duyệt phát hành bảo lãnh theo huớng dẫn tại quy định kiểm soát phê duyệt giải ngân của ngân hàng từng thời kỳ.
- CVHTPTKD có trách nhiệm hồn thiện, bổ sung hồ sơ phát hành bảo lãnh và sao chụp, đăng tải tồn bộ giấy tờ có liên quan lên hệ thống lưu trữ trực tuyến.
e. Bước 5: Hạch toán bảo lãnh lên Phân hệ bảo lãnh, thu phí phát hành bảo lãnh, in thư bảo lãnh, kí và giao thư bảo lãnh cho khách hàng
- Đề nghị hạch toán trên Corebanking:
- Hạch toán bảo lãnh trên phân hệ bảo lãnh và thu phí phát hành bảo lãnh: - In thư bảo lãnh trên phôi thư bảo lãnh đã được cấp phát
- Thực hiện kí trên thư bảo lãnh:
- Giao thư bảo lãnh và hướng dẫn khách hàng tra cứu thư bảo lãnh:
f. Bước 6: Kiểm tra sau phát hành bảo lãnh
- Tối đa sau 01 tháng kể từ ngày phát hành bảo lãnh nhưng không vượt quá thời gian hiệu lực của bảo lãnh, CVKH chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng, kịp thời phát hiện những biến động ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh, xem xét khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng đối với khoản bảo lãnh như: theo dõi tiến độ triển khai các hoạt động liên quan đến khoản bảo lãnh, tình hình tài chính của khách hang...
- Khi phát hiện khoản bảo lãnh có vấn đề, lập báo cáo và chủ động đề xuất biện pháp giải quyết trình cấp có thẩm quyền xử lý.
- Việc kiểm tra phải được lập thành Biên bản kiểm tra sau phát hành bảo lãnh
theo mẫu của ngân hàng, có chữ kí và xác nhận của khách hàng và người kiểm tra. Nếu
khách hàng khơng kí thì phải ghi rõ việc đó vào Biên bản. Sau khi kiểm tra, CVKH trình LĐ PKH Biên bản kiểm tra sau phát hành bảo lãnh để xác nhận theo mẫu.
g. Bước 7: Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (nếu phát sinh)
- Trường hợp khách hàng đề xuất vay vốn ngân hàng để thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh trước khi có yêu cầu thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh từ bên nhận bảo lãnh:
• Khách hàng còn hạn mức vay vốn và đáp ứng được các điều kiện vay vốn
• Khách hàng khơng có hạn mức vay vốn và/hoặc khơng đáp ứng được điều kiện vay vốn hiện tại: ĐVKD thực hiện theo quy định về nghiệp vụ cho vay của ngân hàng từng thời kỳ.
- Trường hợp bên nhận bảo lãnh yêu cầu ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh:
• CVKH tiếp nhận văn bản đề nghị thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh và các chứng từ liên quan do bên nhận bảo lãnh gửi đến và tiến hành kiểm tra những nội dung sau:
S Thời hạn hiệu lực bảo lãnh;
S Các điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;
S Tính tra các thơng tin liên quan đến đề nghị thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
của bên nhận và thư bảo lãnh như nêu trên, CVKH tiến hành lập giấy mời khách hàng và các bên liên quan đến làm việc về yêu cầu thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh của bên nhận bảo lãnh nếu cần thiết. Nội dung làm việc phải được lập thành biên bản làm việc giữa các bên. Trong đó phải làm rõ các vấn đề liên quan đến nội dung bảo lãnh và phải có ý kiến của khách hàng về việc đồng ý hay không đồng ý với yêu cầu thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh (khách hàng phải nêu rõ lý do và các chứng từ kèm theo chứng minh theo đúng nội dung đã thỏa thuận tại hợp đồng cấp bảo lãnh cho việc đồng ý hay không đồng ý nêu trên) và đề ra hướng xử lý;
• Trường hợp khách hàng khơng đến làm việc về yêu cầu thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh của bên nhận bảo lãnh, CVKH gặp trực tiếp khách hàng để làm việc. Ngay sau khi khách hàng từ chối làm việc, CVKH làm công văn gửi khách