Thiết lập một môi trường kinh tế ổn định, công bằng, lành mạnh, phát huy được vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Các chính sách kinh tế vĩ mô cần được ban hành một cách đồng bộ, và cùng hướng tới mục tiêu chiến lược đã được hoạch định. Tăng cường phát triển thị trường mua bán Nợ, thị trường chứng khoán, tạo ra nhiều thị trường cạnh tranh tự do, lành mạnh, cùng với việc phát huy những công cụ phòng chống rủi ro cho các hoạt động Ngân hàng. Điều này vừa giúp Nhà nước kiểm soát tốt hơn các chính sách tỷ giá, lãi suất, chính sách tài chính tiền tệ phù hợp với từng giai đoạn phát triển, vừa ảnh hưởng tốt tới sự phát triển của hoạt động bảo lãnh trong hệ thống các sản phẩm dịch vụ của NHTM.
Bên cạnh việc định hướng các lĩnh vực phát triển mũi nhọn, Chính phủ không nên có quá nhiều sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là sự phân biệt giữa các NHTM và ngân hàng quốc doanh, nhằm khuyến khích việc phát triển hệ thống NHTM tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Chính phủ phải xây dựng một số văn bản pháp quy nhằm quy định những chuẩn mực trong việc xem xét cấp phép hoạt động cho các tổ chức kinh tế, các
doanh nghiệp khi bắt đầu tiến hành việc thành lập doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Việc cấp phép kinh doanh phải dựa trên khả năng thực sự của các chủ đầu tu, hay của các cổ đông góp vốn. Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, nên tiến hành nhanh chóng việc cổ phần hoá, tạo khả năng độc lập trong hoạt động, và làm chủ tình hình tài chính của doanh nghiệp.
về việc ban hành một hệ thống pháp lý đồng bộ, ngoài các văn bản pháp lý đã ban hành nhu Quy chế bảo lãnh Ngân hàng với các quyết định: QĐ 07/2015/TT- NHNN của Ngân hàng nhà nuớc về bảo lãnh thì nhiệp vụ bảo lãnh mới chỉ đuợc đề cập ở mức sơ luợc trong các văn bản Luật có tính pháp lý cao nhu: Bộ luật dân sự, Luật NHNH, Luật tổ chức tín dụng. Do vậy Quốc hội và chính phủ phải quan tâm tới việc ban hành hệ thống các văn bản có tính pháp lý cao hơn, tiến tới xây dựng bộ luật về bảo lãnh nhằm tạo cơ sở cho hoạt động bảo lãnh đuợc thực hiện đồng bộ và thống nhất. Bên cạnh đó, các văn bản liên quan khác tới các khía cạnh của nghiệp vụ bảo lãnh nhu: Công chứng, quy định về cầm cố thế chấp, quy định về xác định giá trị tài sản đảm bảo, thủ tục đấu giá tài sản, đăng ký giao dịch, các chế độ về hạch toán kế toán trong doanh nghiệp và trong Ngân hang... nhằm có cơ sở thống nhất chặt chẽ trong quá trình thực hiện bảo lãnh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Khóa luận tập trung đua ra huớng giải pháp cho những hạn chế ở chuơng 2. Để giải quyết đuợc những khó khăn mà ngân hàng đang gặp phải nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, LienVietPostBank và các cơ quan ban hành cần phối hợp chặt chẽ với nhau nhiều hơn nữa. về phía LienVietPostBank cần chủ động hơn nữa trong việc tự mình hoàn thiện nghiệp vụ này bằng các giải pháp về kỹ thuật, về con nguời. Các cơ quan ban ngành cần tạo hành lang pháp lý thoáng hơn, cần có chế độ khen thuởng, xử phạt nghiêm minh trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.
Stt Khoản Mục Biểu Phí NHÓM Mức Phí Phí TốiThiểu ~Phι Tối Đa ^A Bảo Lãnh Trong Nước
I Phí Phát Hành Thư BảoLãnh
1
Theo Mau Của Ngân Hàng
Bưu Điện Liên Việt Miễn Phí
2 Theo Mau Của Khách Hàng
Thu Chi Phí Phát Sinh Theo Thực Tế (Dịch Thuật, Kiểm Soát)
A KẾT LUẬN
Cho đến nay, bảo lãnh ngân hàng là một loại hình nghiệp vụ không thể thiếu đối với các ngân hàng cũng như với sự phát triển kinh tế của đất nước, nhu cầu đổi mới hoạt động của hệ thống Ngân hàng Thương mại càng đòi hỏi ngày một hoàn thiện và phát triển. Chính vì vậy các nghiệp vụ ngân hàng ngày càng được áp dụng rộng rãi nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành.
Qua quá trình nghiên cứu tài liệu và tìm hiểu tại LienVietPostBank Chuyên đề đã đạt được một số các kết qủa sau:
- Khái quát quá trình hình thành, sự cần thiết ra đời hoạt động bảo lãnh cũng
như những vấn đề cơ bản khác về nghiệp vụ bảo lãnh.
- Phân tích được tình hình hoạt động của nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng từ đó đưa ra những nguyên nhân của hạn chế đó.
- Từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
Song do trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên chuyên đề còn chưa bao quát được toàn bộ nội dung của hoạt động bảo lãnh và không tránh khỏi sai sót.
Em rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp của các thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Lãnh
1.1 Bảo Lãnh Dự Thầu 0,36%/Năm 200.000đ -B
1.2 Bảo Lãnh Vay Vốn 0,72%/Năm 200.000đ -B
1.3 Bảo Lãnh Thanh Toán, BảoLãnh Thực Hiện Hợp Đồng 0,60%/Năm 200.000đ B
1.4 Bảo Lãnh Khác 0,48%/Năm 200.000đ -B
2 Kí Quỹ Dưới 100% Giá Trị Bảo Lãnh
2.1
Phần Giá Trị Bảo Lãnh
Được Kí Quỹ 250.000đ B
~A Bảo Lãnh Dự Thầu 0,36%/Năm -B
^B Bảo Lãnh Vay Vốn 0,72%/Năm ^B
C
Bảo Lãnh Thanh Toán, Bảo
2.2 Tờ Có Giá Của Ngân HàngBưu Điện Liên Việt 300.000đ B
~Ã Bảo Lãnh Dự Thầu 0,72%/Năm ^B
^B Bảo Lãnh Vay Vốn 1,08%/Năm -B
C
Bảo Lãnh Thanh Toán, Bảo
Lãnh Thực Hiện Hợp Đồng 0,96%/Năm B
^D Bảo Lãnh Khác 0,84%/Năm -B
2.3
Phần Giá Trị Bảo Lãnh Được Đảm Bảo Bằng Giấy Tờ Có Giá Của Tổ Chức Tín
Dụng Khác 350.000đ B
~Ã Bảo Lãnh Dự Thầu 1,56%/Năm ^B
^B Bảo Lãnh Vay Vốn 1,92%/Năm ^B
C Bảo Lãnh Thanh Toán, BảoLãnh Thực Hiện Hợp Đồng 1,80%/Năm B
^D Bảo Lãnh Khác 1,68%/Năm ^B 2.4 Phần Giá Trị Bảo Lãnh Được Bảo Đảm Bằng Tài Sản Cầm Cố Thế Chấp Khác 400.000đ B
~Ã Bảo Lãnh Dự Thầu 1,68%/Năm ^B
^B Bảo Lãnh Vay Vốn 2,04%/Năm ^B
C Bảo Lãnh Thanh Toán, BảoLãnh Thực Hiện Hợp Đồng 1,92%/Năm B
^D Bảo Lãnh Khác 1,80%/Năm ^B
^B Bảo Lãnh Vay Vốn 3,12%/Năm ^B
C Bảo Lãnh Thanh Toán, BảoLãnh Thực Hiện Hợp Đồng 3,0%/Năm B
^D Bảo Lãnh Khác 2,40%/Năm ^B
Lưu Ý: Trường Hợp Khoản Bảo Lãnh Áp Dụng Nhiều Biện Pháp Bảo Đảm Khác Nhau, Mức Phí Tối Thiểu Được Tính Theo Mức Phí Tối Thiểu Cao Nhất Của Biện Pháp Bảo Đảm Áp Dụng Cho Khoản Bảo Lãnh.
Iii Sửa Đổi Thư Bảo Lãnh
1 Sửa Đổi Tăng Tiền/ Gia Hạn
Như Phí Bảo Lãnh, Tính Trên Số Tiền Và Thời Hạn 200.000đ B ^2 Sửa Đổi Khác 200.000đ ^B
Iv Huỷ Thư Bảo Lãnh
1
Hủy Do Bảo Lãnh Het Hiệu
Lực Miễn Phí
2
Hủy Theo Đề Nghị Của
Khách Hàng 200.000đ B
V
Cam Kết Phát Hành Bảo Lãnh Nếu Khách Hàng Đủ
Điều Kiện 250.000đ B
Vi Phát Hành Thư Bảo LãnhDựa Vào Bảo Lãnh Đối Ứng 1,56%/Năm Trên Trị Giá Bảo Lãnh 200.000đ B
Viii Thay Đổi Tài Sản Bảo ĐảmBảo Lãnh Thu Bổ Sung Phần Phí TăngHoặc Thu Theo Thoả Thuận. B
ιx Xác Nhận Bảo Lãnh 1,8%/Năm 250.000đ ^B
^B Bảo Lãnh Quốc Te
I Phát Hành Bảo
Lãnh/Standby L/C (5)
1 Kí Quỹ 100% 1,5%/Năm 20 USD -B
^2 Kí Quỹ Dưới 100% 2,0%/Năm 20 USD -B
Ii SửaLãnh/Standby L/C (5)Đổi Thư Bảo
1 Sửa Đổi Tăng Tiền Tính Như Mục 1 Phần Này, TínhTrên Số Tiền Gia Tăng B
2 Sửa Đổi Gia Hạn Tính Như Mục 1 Phần Này, TínhTrên Thời Gian Tăng Thêm B
3 Các Sửa Đổi Khác 15USD/Lần A
Iii Xác Nhận Thư Bảo
Lãnh/Standby L/C (5) 1,0%/Năm 2 Usd B
Iv
Phí Kiểm Tra Và Thông Báo Chứng Từ Standby L/C
(5)
5 Usd/Bộ A
V Phí Sai Biệt Chứng Từ Bảo
Lãnh/Standby L/C (5) 70 Usd/Bộ A
Vi Thanh Toán Bảo
Lãnh/Standby L/C 0,2% 20 Usd/Lần 500 Usd/L ần B
Vii Tiếp Của Ngân Hàng Nước
Ngoài 0,2% 20 Usd B
Viii
Phí Thông Báo Từ Chối
Thanh Toán Bảo
Lãnh/Standby L/C (5)
20 Usd/Lần A
Ix Phí Thông Báo Thanh ToánBảo Lãnh/Standby L/C (5) 20 Usd/Lần A
X TraLãnh/Standby L/C (5)Soát Thư Bảo 10 Usd/Lần A
Xi HủyLãnh/Standby L/C (5)Thư Bảo 15 Usd/Lần A
Xii Bảo Lãnh Do Ngân HàngKhác Phát Hành
1 Thông Báo Bảo Lãnh CủaNgân Hàng Khác ^15 USD/1
A
2 Thông Báo Tu Chỉnh BảoLãnh Của Ngân Hàng Khác 15 USD A
3 Thông Báo Hủy Bảo LãnhCủa Ngân Hàng Khác 15 USD A
4 Xác Nhận Thư Bảo Lãnh CủaTổ Chức Tín Dụng Khác
1,56%/Năm Trên Trị Giá Xác Nhận Bảo Lãnh B Xiii Phí Khác
Thu Theo Thỏa Thuận Hoặc Thu Theo Thực Tế Phát Sinh A
1
Phát hành bảo lãnh theo yêu cầu
của
khách hàng (thanh toán, thanh toán thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước...)
1.1 Phát hành thư bảo lãnh
a. Ký quỹ 100% 0,06%/tháng 300.000đ/món
b. Ký quỹ dưới 100%hoặc miễn ký quỹ : 15USD/món + Số tiền được ký quỹ Như ký quỹ 100%
+ Số tiền chưa được ký quỹ được bảo đảm bằng các tài sản tương ứng như sau: - Thẻ tiết kiệm, GTCG do Eximbank phát hành 0,10%/thán g 400.000đ/món - Thẻ tiết kiệm, GTCG do NH khác phát hành 0,12%/tháng 400.000đ/món - Bất động sản 0,14%/tháng 400.000đ/món
- Không tài sản bảo đảm 0,25%/tháng 500.000đ/món + Có ngân hàng nước ngoài bảo lãnh 0,08%/tháng 400.000đ/món 1.2 Phát hành bảo lãnh không xác định thời hạn với mức ký quỹ 100% 0,06%/tháng 300.000đ/món
2 Sửa đổi thư bảo lãnh
2.1
Sửa đổi tăng trị giá và/hoặc gia hạn (thu bổ sung phần tăng thêm)
như phát hành thư bảo lãnh
300.000đ/món
2.2 Sửa đổi khác 200.000đ
3 Huỷ thư bảo lãnh
3.1
Hủy do bảo lãnh hết
hiệu lực Miễn phí
3.2 Huỷ theo đề nghị củakhách hàng
a.
Huỷ bảo lãnh có ký quỹ 100% hoặc khách hàng chưa nhận được chứng
thư bảo lãnh Miễn phí
b.
Huỷ bảo lãnh ký quỹ dưới 100% hoặc miễn ký quỹ
+ Huỷ trong vòng 02 ngày làm việc kể từ khi phát hành
4
Phát hành thư bảo lãnh bằng 2 ngôn ngữ
(Việt + Anh) Nhu phát hành bảo lãnh bằng tiếng Việt theomẫu EIB + 100.000đ
5 Phát hành thư bảolãnh theo mẫu của KH được EIB chấp nhận
Nhu phát hành bảo lãnh bằng tiếng Việt theo mẫu EIB + 200.000đ
Nằng. 2012
2. Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt, Báo cáo tài chính năm 2014, 2015, 2016.
77. Ngân hàng TMCP BưuđiệnLiên Việt, Báo cáo thường niên năm 2014, 2015, 2016..
18. Website: http://www.lienvietpostbank.com.vn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Việt Dũng, Giải pháp hoàn thiện cơ chế và nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Thống Kê. 2003
2. Phan Thị Thu Hà (2002), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Đại học Kinh Te Quốc Dân, Hà Nội.
3. Tô Ngọc Hung, Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng. Nhà xuất bản Thống Kê. 2000 4. Lê Nguyên. Bảo lãnh Ngân hàng và tín dụng dự phòng. Nhà xuất bản Thống Kê.
1997
5. Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh te Quốc Dân, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại - nhà xuất bản thống kê 2009
7. Ngô Huớng và Phan Đình Thế. Quản trị và kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. 2002
8. NHNN Việt Nam. Chiến luợc phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Hà Nội: NXB Phuong Đông. 2005
9. NHNN. Thông tu số 07/2015/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng của NHNN. Hà Nội. 2015
10. Quốc hội. Luật các TCTD. Hà Nội. 2010 11. Quốc hội. Luật dân sự. Hà Nội. 2005
12. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
13. Lê Thị Phuong Thảo. Phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Đà Nằng. 2010
14. Nguyễn Thị Thom. Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng Ngoại thương chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học kinh tế Hồ Chí Minh. 2007