LienVietPostBank 5.004 5.15 3 7 4.21 Eximbank 8.958 7.31 2 5.59 1 Bắc Á Bank iɪ 21 8 VIB 1.710 2.79 6 5.30 5 Maritimebank 2.340 2.51 1 3.80 0 Tổng 18.012 17.94 2 1 19.13
(Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank 2014-2016)
Biểu 2.2 Quy mô hoạt động bảo lãnh so với các hoạt động khác của EximbankĐơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank 2014-2016)
Bằng việc thu thập và phân tích số liệu của một số ngân hàng có cùng quy mơ như LienVietPostBank có thể thấy quy mô của hoạt động bảo lãnh của LienVietPostBank có doanh số gần như tương đồng với các ngân hàng cùng phân cấp, ta có thể xem bảng sau:
Bảng 2.6 Quy mơ hoạt động bảo lãnh của LienVietPostBank so với một số
ngân hàng khác
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ trọng (% )
Bảo lãnh trong nước 4.999 99,9% 5.143 99,8% 4.204 99,7%
Bảo lãnh nước ngoài 5 0,1 10 0,2 13 0,3
Tông doanh sô bảo lãnh
5.004 100% 5.153 100% 4.217 100%
Biểu 2.3Quy mô hoạt động bảo lãnh của LienVietPostBank so với một số ngân hàng khác
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng 2014-2016)
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy ngoại trừ trường hợp của Eximbank (doanh số bảo lãnh của Eximbank năm 2016 là 5.591 triệu đồng, tương đương mức chênh lệch 32,58% so với doanh số của LienVietPostBank), doanh số bảo lãnh của LienVietPostBank ở mức tương đối cao so với một số tổ chức tín dụng khác cùng quy mơ. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn khá dễ hiểu khi Eximbank đã được thành lập từ năm 1989 là ngân hàng có thời gian hoạt động gần như gấp đôi so với LienVietPostBank hơn nữa đặc thù cơ sở Khách hàng của Eximbank thường có nhu cầu về hoạt động bảo lãnh khá cao (doanh nghiệp xuất nhập khẩu).
Như vậy có thể thấy rằng mặc dù quy mô bảo lãnh trên Tổng tài sản của LienVietPostBank vẫn ở mức khá khiêm tốn nhưng so với tương quan nhiều tổ chức tín dụng khác trong hệ thống liên ngân hàng thì đây vẫn là một kết quả khá đáng khích lệ.
Dưới đây chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích cơ cấu bảo lãnh tại LienVietPostBank
b. Cơ cấu bảo lãnh
Trước tiên, nếu xét theo loại Khách hàng cơ cấu bảo lãnh tại LienVietPostBank được thể hiện chi tiết tại bảng dưới đây:
Bảng 2.7: Quy mô doanh số bảo lãnh trong và ngoài nước
Tổng Doanh số bảo lãnh 5.004 100% 5.153 100% 4.217 100% Doanh số bảo lãnh ngắn hạn 2.677 53% 2.597 50% 2.020 48% Doanh số bảo lãnh Trung và dài hạn 2.327 47% 2.556 50% 2.197 52%
(Nguồn: Báo cáo thường niên LienVietPostBank 2014-2016)
Biểu đồ 2.4: Quy mơ doanh số bảo lãnh trong và ngồi nước
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính LienVietPostBank 2014-2016)
Ta thấy rằng tại LienVietPostBank, doanh số bảo lãnh nước ngoài chiếm tỷ trọng khoảng 0,1% - 0,3% tổng doanh số bảo lãnh. Trong khi đó doanh số bảo lãnh trong nước luôn chiếm một tỷ trọng lớn, trên 90% tổng doanh số bảo lãnh.Điều này cho thấy thành phần khách hàng của LienVietPostBank chủ yếu là khách hàng hoạt động trong nước, ít khách hàng nước ngồi.
u cầu khắt khe về điều kiện chấp nhận bảo lãnh của các đối tác nước ngoài về đơn vị phát hành bảo lãnh (chỉ chấp nhận một số ít tổ chức tín dụng lớn của Việt Nam như Vietcombank hay Vietinbank...) là một phần nguyên nhân của hiện tượng này.
Ngoài ra, do việc thực hiện giao dịch bảo lãnh với khách hàng nước ngồi cịn khá phức tạp, ví dụ như khi có tranh chấp thì giải quyết theo pháp luật của nước nào, tập quán quốc tế áp dụng cho bảo lãnh liên quan ra sao cũng là một nguyên nhân dẫn đến tâm lý lo ngại không thực hiện phát hành bảo lãnh nước ngoài.
Bảng 2.8: Cơ cấu doanh số bảo lãnh theo thời gian
Doanh nghiệp tư nhân 1.325 26% 1.574 31% 1.373 33% Doanh nghiệp có vốn nhà nước 3.67 9 74% 3.579 69% 2.844 67% Doanh số bảo lãnh 5.004 100 5.153 100 4.217 100
(Nguồn: Báo cáo tài chính LienVietPostBank 2014-2016)
Các món bảo lãnh ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong dịch vụ bảo lãnh và đang có xu hướng giảm dần do bảo lãnh trung và dài hạn đang ngày càng tăng lên. Đây là do bản chất các khoản bảo lãnh ngắn hạn thì sẽ tất tốn nhanh nên tỷ trọng của bảo lãnh ngắn hạn có xu hướng giảm dần.
Ngồi ra cũng cần xét đến yếu tố nhu cầu của Khách hàng. Trong nền kinh tế hiện nay, đa phần các nhu cầu cấp tín dụng (bao gồm cả các hoạt động cho vay cũng như bảo lãnh, L/C) chủ yếu là kỳ hạn trung, dài hạn. Việc phát hành các khoản bảo lãnh trung, dài hạn để đáp ứng nhu cầu của Khách hàng đồng nghĩa với việc Ngân hàng phải cân đối, lựa chọn chấp nhận rủi ro do sự biến động của nền kinh tế trong dài hạn. Điều này vừa có ưu điểm vừa có khuyết điểm. Về ưu điểm, kế hoạch hoạt động dài hạn của doanh nghiệp nếu như LienVietPostBank tham gia ngay từ đầu, đóng một vai trò nhất định thì sẽ giữ được khách hàng hợp tác lâu dài, đồng thời ổn định được thị phần của chính LienVietPostBank trên thị trường. về nhược điểm, do nền kinh tế biến động và thể chế tài chính tại Việt Nam thường xuyên biến động nên có thể LienVietPostBank khơng thể lường trước được hết tất cả các rủi ro có thể xảy ra trong thời gian dài.
Bảng 2.9: Doanh số bảo lãnh theo loại hình doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
Doanh thu phí bảo lãnh 28,16 51,47 46,17
Tổng doanh thu 6.163 6.969 8.908
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 13,08% 27,82%
Tỷ lệ DTPBẢO LÃNH/Tổng DT (%) 0,46% 0,74% 0,52%
(Nguồn: Báo cáo tài chính Lien VietPostBank 2014- 2016)
Biểu đồ 2.5: Doanh số bảo lãnh theo loại hình doanh nghiệp
Đơn vị: Triệu đồng
■ Doanh nghiệp tư nhân BDoanh nghiệp có vơn nhà nước
(Nguồn: Báo cáo tài chính LienVietPostBank 2014-2016)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số bảo lãnh của LienVietPostBank đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước hơn 60%, doanh nghiệp tư nhân chiếm gần 40% trong tổng doanh số bảo lãnh của ngân hàng. Khách hàng chính của ngân hàng là các doanh nghiệp có vốn nhà nước nên tỷ trọng doanh số bảo lãnh của doanh nghiệp có vốn nhà nước là lớn nhất, khoảng 60%, trong khi đó các doanh nghiệp tư nhân mặc dù có nhu cầu bảo lãnh rất lớn nhưng tỷ trọng lại rất nhỏ, trung bình chỉ khoảng 30%.
Cơ cấu này phản ánh về khẩu vị rủi ro của ngân hàng. Xét về mặt số lượng mặc dù số lượng các doanh nghiệp tư nhân hiện nay có số lượng áp đảo so với các doanh nghiệp nhà nước nhưng xét về mức độ rủi ro rõ ràng chỉ số tín nhiệm của các doanh nghiệp có vốn nhà nước sẽ thường được đánh giá cao hơn.
Không phải tất cả các doanh nghiệp tư nhân đều hoạt động có hiệu quả, nhiều doanh nghiệp do năng lực quản lý kém, năng lực sản xuất thấp... bị thua lỗ dẫn đến phá sản không thực hiện được nghĩa vụ đối với ngân hàng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp tư nhân cịn bị hạn chế về tài sản đảm bảo do thiếu vốn, thiếu tài sản nên việc thực hiện phát hành bảo lãnh cịn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên từ số liệu cho thấy tỷ trọng khách hàng là các doanh nghiệp tư nhân đang tăng lên khoảng
33% vào năm 2016 là do phần lớn thị phần của doanh nghiệp tư nhân trong ngân hàng đã được mở rộng, các doanh nghiệp có vốn nhà nước cổ phần hóa nhiều.
Doanh thu phí bảo lãnh từ năm 2015 có tăng so với 2014 tuy nhiên lại giảm vào năm 2016 được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.10: Doanh thu phí bảo lãnh
Doanh thu phí bảo
lãnh 28,16 0,56% 7 51,4 1,00% 46,17 1,09%
Doanh số bảo lãnh 5.004 5.153 4.217
Biểu đồ 2.6: Mức doanh thu bảo lãnh so với tổng doanh thu
Đơn vị: Triệu đồng 10,000.00 9,000.00 8,000.00 7,000.00 6,000.00 5,000.00 4,000.00 3,000.00 2,000.00 1,000.00 28.16 51.47 46.17 6,163.00 6,969.00 8,908.00
■ Doanh thu phí bảo lãnh
■ Tổng doanh thu
■ Doanh thu phí bảo lãnh ■ Tổng doanh thu
(Nguồn: Báo cáo tài chính LienVietPostBank 2014-2016)
Doanh thu phí bảo lãnh cũng tăng từ 28,16 triệu đồng vào năm 2014 lên 51,47 triệu đồng vào năm 2015 tuy nhiên giảm xuống 46,17 triệu đồng vào năm 2016, đóng góp 0.5% vào tổng doanh thu của ngân hàng. Doanh số bảo lãnh chỉ chiếm một phần nhỏ so với các hoạt động khác của LienVietPostBank. Để thấy đuợc chính sách phí có hợp lý hay khơng ta có thể xem thêm bảng sau:
Bảng 2.11 Doanh thu phí bảo lãnh so với doanh số bảo lãnh
đã áp dụng chính sách chăm sóc tri ân khách hàng nên miễn/giảm và áp dụng mức phí uu đãi để thu hút khách hàng. Có thể nói chính sách phí bảo lãnh năm 2014 rất uu đãi với mục tiêu chính là để tri ân các khách hàng thân thiết và thu hút đuợc khách hàng mới cho Ngân hàng trong giai đoạn đầu phát triển
Tuy nhiên đến 2016, sau 08 năm hoạt động Ngân hàng đã có sự điều chỉnh lại biểu phí theo mức chung của thị truờng. Mặc dù điều này gián tiếp có thể làm sụt giảm doanh số tạm thời của Ngân hàng nhung điều này là việc làm cần thiết và phù hợp để đảm bảo sự cạnh tranh. Hơn nữa với cơ sở khách hàng đã bắt đầu ổn định việc thay đổi chiến luợc để không tập trung chú trọng tăng truởng số luợng và doanh số mà tập trung vào tăng truởng doanh thu là chiến luợc kinh doanh phù hợp để đảm bảo lợi ích dài hạn của Ngân hàng.
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2014(%) 2015 (%) 2016(%)
Bảo lãnh dự thầu 72 136 102 1,4% 2,6% 2,4%
Bảo lãnh THHĐ 370 668 1.183 7,4% 13,0% 28,1%
Bảo lãnh vay vốn 507 ^9 ĩ~ 10,1% 0,2% 0,2%
Bảo lãnh thanh toán 620 894 680 12,4% 17,4% 16,1%
Trên thực tế mặc dù doanh số giảm gần tương đương 8% so với năm 2015 tuy nhiên năm 2016 doanh thu bảo lãnh của Ngân hàng tăng 1,09%, cao hơn mức tăng trưởng doanh thu của năm 2015.
Mặc dù vậy doanh thu của hoạt động bảo lãnh vẫn ở mức khá nhỏ so với tổng doanh thu của Ngân hàng. Từ 2014 đến 2016, tỷ trọng doanh thu của hoạt động bảo lãnh so với tổng doanh thu tương ứng ghi nhận ở mức 0,5% đến 1%....
Tóm lại, hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng tuy chỉ đóng góp vào ngân hàng một khoản thu nhập 1% nhưng đây là hoạt động mới của LienVietPostBank nên một phần đã có hiệu quả nâng cao uy tín của LienVietPostBank trên thị trường.
Tuy nhiên, xét về dài hạn cũng như các ngân hàng khác, LienVietPostBank cần thiết có sự nghiên cứu chiến lược phát triển để khai thác hết các lợi ích mà nghiệp vụ bảo lãnh mang lại. Nghiệp vụ bảo lãnh là một nghiệp vụ được thực hiện bước đầu không phải bỏ vốn nhưng vẫn có doanh thu, nếu như quản lý chặt chẽ và biết cách phát huy, LienVietPostBank sẽ thu được về kết quả khả quan hơn hiện tại rất nhiều
2.2.3.2 về cơ cấu hoạt động bảo lãnh.
Hiện nay, tại LienVietPostBank đã áp dụng các loại hình bảo lãnh được quy định trong quy chế bảo lãnh của NHNN. Cho đến nay ngân hàng đã cung cấp rất nhiều loại bảo lãnh cho khách hàng với mục tiêu đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh. Do nhu cầu của khách hàng về các loại bảo lãnh rất phong phú và đa dạng tại ngân hàng doanh số bảo lãnh của các loại đều tăng qua các năm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.12: Cơ cấu các loại hình bảo lãnh
Bảo lãnh khác 1.104 848 662 22,1% 16,5% 15,7%
Đơn vị: Triệu đồng
3,000
■ BLdựthầu ■ BLTHHD ≡BLvayvon BBLthanhtoan B BL mở L/C BBLkhac
Qua bảng số liệu ta thấy rằng: bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh mở L/C là những loại bảo lãnh luôn chiếm tỷ lệ cao. Doanh số bảo lãnh thực hiện hợp đồng luôn chiếm tỷ lệ cao trên 10% tổng doanh số bảo lãnh, năm 2015: 13%, năm 2016: 28,1%. Đó là do những món bảo lãnh thuộc loại này có giá trị lớn, mặc dù giá trị bảo lãnh thực hiện hợp đồng không vuợt quá 10% giá trị hợp đồng song những hợp đồng này lại thuờng có giá trị lớn.
Loại bảo lãnh chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 là bảo lãnh L/C. Doanh số loại này chiếm khoảng 35% tổng doanh số bảo lãnh, năm 2014: 46,6%, năm 2015: 50,4%, năm 2016: 37,5%. Doanh số bảo lãnh mở L/C tuy có giảm một ít so với các năm nhung vẫn ln giữ tỷ trọng cân đối qua các năm.
Tóm lại, ngân hàng đã thực hiện đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh, đẩy mạnh tăng truởng về doanh số. Chính điều này đã góp phần làm khả năng cạnh tranh của ngân hàng đuợc nâng cao do đã có những sản phẩm vuợt trội hơn hẳn các ngân hàng khác.
* Du nợ bảo lãnh quá hạn.
Trong những năm vừa qua LienVietPostBank chua phải thực hiện bất kỳ một nghiệp vụ bảo lãnh nào đối với bên nhận bảo lãnh. Do đó, Ngân hàng khơng có du nợ bảo lãnh quá hạn, từ đó thấy đuợc Ngân hàng đã thực hiện tốt dịch vụ bảo lãnh, đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lời.
2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI
LIENVIETPOSTBANK
2.3.1Các kết quả mà LienVietPostBank đạt được
Cho đến nay, LienVietPostBank đã gặt hái đuợc một số thành quả từ hoạt động dịch vụ này. Những kết quả đạt đuợc của LienVietPostBank là:
- Cơ cấu Bảo lãnh thay đổi theo chiều huớng tích cực: Các loại hình bảo lãnh của ngân hàng ngày càng đa dạng đáp ứng đuợc các nhu cầu khác nhau của khách hàng. Hiện nay LienVietPostBank không chỉ thực hiện các loại bảo lãnh truyền thống mà còn thực hiện nhiều loại bảo lãnh mới và tỷ trọng của các loại bảo lãnh này có chiều huớng tăng. Cơ cấu bảo lãnh theo đối tuợng khách hàng cũng có
những thay đổi hợp lý và phù hợp với nhu cầu nền kinh tế khi ngân hàng đang kí kết nhiều hơn với doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp nhà nuớc.
- Mức độ an toàn cao thể hiện ở chỗ từ khi thực hiện đến nay ngân hàng chua phải thực hiện nghĩa vụ trả thay khách hàng hay có rất ít khoản quá hạn nào do khách hàng không trả đuợc. Hơn nữa, tỷ trọng TSĐB cho các khoản bảo lãnh là rất cao thậm chí có những khoản kí quỹ 100% giá trị. Ngoài ra ngân hàng luôn lựa chọn và thực hiện bảo lãnh với các khách hàng là các doanh nghiệp nhà nuớc, doanh nghiệp nhà nuớc chiếm phần lớn cổ phần, các doanh nghiệp có uy tín với ngân hàng, có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, tiềm lực tài chính tốt, đặc biệt có phuơng án kinh doanh khả thi nên việc ngân hàng đạt đuợc điều này là khơng mấy khó khăn.
- Hoạt động bảo lãnh làm phong phú thêm hoạt động dịch vụ của ngân hàng, nó góp phần hỗ trợ các hoạt động khác phát triển. Tạo một điều kiện tốt trong việc tạo dựng mối quan hệ lâu dài làm cho công tác thẩm định truớc khi cấp tín dụng cũng giản đơn hơn. Đồng thời đi cùng với việc cấp bảo lãnh, khách hàng phải xây dựng tài khoản, kí quỹ. Đây là một nguồn vốn quan trọng, ổn định với chi phí rẻ mà ngân hàng cần hết sức quan tâm.
- Hoạt động bảo lãnh ngân hàng cũng là một nguồn tài trợ vốn quan trọng cho khách hàng. Thông qua bảo lãnh, khách hàng có thể tìm đuợc một nguồn tài trợ khác với chi phí rẻ, giúp khách hàng khơng bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa, luu thơng hàng hóa. Từ đó, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- Với hoạt động của mình, ngân hàng đã giúp một số doanh nghiệp tìm đuợc nguồn vốn vay thích hợp, đáp ứng nhu cầu về vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động bảo lãnh đã giúp cho rất nhiều cơng ty xây dựng có đủ điều kiện tham gia dự thầu và hồn thành tốt cơng trình. Đặc biệt với sự thay đổi về cơ cấu đối tuợng khách hàng, không phân biệt các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp ngày càng đuợc ngân hàng quan tâm, giúp đỡ phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo uy tín trên thị truờng.
- Dư nợ bảo lãnh quá hạn của LienVietPostBank các năm khơng có, điều này cho thấy sự xem xét thẩm định từ khâu phát hành bảo lãnh đến khâu theo dõi sau bảo lãnh của ngân hàng được các cán bộ ngân hàng thực hiện rất tốt.
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân trong công tác bảo lãnh tại LienVietPostBank
Bảo lãnh là một nghiệp vụ mới được đưa vào sử dụng tại LienVietPostBank