Các chỉ tiêu đánh giá

Một phần của tài liệu 0187 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo lãnh NH tại NHTM CP bưu điện liên việt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 35 - 42)

1.2 CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá

Đối với ngân hàng, đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh chính là để nhằm mục

đích phát triển hoạt động này. Vì vậy, ngân hàng khơng chỉ đánh giá những lợi ích hiện tại

mà hoạt động bảo lãnh đã mang lại mà còn đánh giá tiềm năng phát triển của hoạt động này trong tương lại. Bởi nếu hoạt động bảo lãnh khơng thực hiện được vai trị của nó thì cũng đồng nghĩa với sự tự đào thải. Do đó, hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng bao gồm không những các chỉ tiêu xét trên lợi ích mà

ngân hàng đạt được từ hoạt động bảo lãnh mà còn bao gồm cả những chỉ tiêu phản ánh lợi

ích mà hoạt động bảo lãnh ngân hàng đã đem lại cho khách hàng và cho nền kinh tế. Tuy nhiên hoạt động bảo lãnh hàm chứa nhiều rủi ro tiềm tàng, thậm chí nhiều trường hợp rủi ro xảy ra làm ảnh hưởng lớn tới khả năng tài chính và uy tín của ngân hàng. Do vậy, mỗi ngân hàng đều đặt ra những chỉ tiêu nhằm đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng.

Hiện nay, chất lượng bảo lãnh Ngân hàng Thương mại chưa có những chỉ tiêu cụ thể và thống nhất phản ánh hồn tồn chính xác, nhưng thơng thường để đánh

1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định lượng

a. Doanh số bảo lãnh và dư nợ bảo lãnh

Doanh số bảo lãnh là tổng giá trị các khoản bảo lãnh phát sinh trong năm.

Dư nợ bảo lãnh là tổng giá trị các khoản bảo lãnh hiện hành của ngân hàng tại một thời điểm.

Doanh số bảo lãnh (hoặc dư nợ bảo lãnh được so sánh tại cùng một thời điểm) tăng lên qua các năm đều thể hiện quy mô bảo lãnh tăng, cho thấy hoạt động bảo lãnh đang phát triển và được mở rộng, cũng có nghĩa là góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh.

Tuy nhiên, dư nợ bảo lãnh cao cũng tiềm tàng rất nhiều rủi ro. Trong trường hợp phải thanh tốn thay bảo lãnh thì ngân hàng sẽ phải đứng trước rủi ro mất khả năng thanh khoản nếu các biện pháp phịng ngừa được thực hiện khơng tốt.

Tóm lại, chỉ tiêu doanh số bảo lãnh hoặc dư nợ bảo lãnh là những chỉ tiêu

quan trọng. Doanh số hoặc dư nợ bảo lãnh tăng lên thể hiện hoạt động bảo lãnh đang phát triển tốt, chất lượng hoạt động bảo lãnh có chiều hướng được nâng cao. Song nó chỉ đúng nếu độ an tồn của các khoản bảo lãnh vẫn được đảm bảo. Điều này có nghĩa ngân hàng phải kết hợp phân tích các chỉ tiêu khác để đưa ra một kết luận chính xác.

c. Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh

Chỉ tiêu này là một thước đo quan trọng phản ánh trực tiếp khả năng sinh lời của hoạt động bảo lãnh. Khoản bảo lãnh không thể được xem là có chất lượng nếu khơng đem lại thu nhập thực tế cho ngân hàng. Nguồn thu bảo lãnh chính là các khoản phí bảo lãnh được tính theo tỷ lệ phần trăm trên số tiền bảo lãnh. Nguồn thu bảo lãnh lớn và tăng trưởng ổn định qua các năm thể hiện chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng ngày một tốt hơn.

Chỉ tiêu này thường được xem xét kết hợp với 2 chỉ tiêu sau: Thu từ bảo lãnh Tỷ trọng thu bảo lãnh trong doanh thu dịch vụ =---------------------------------

Thu từ bảo lãnh Tỷ trọng thu bảo lãnh trong tổng doanh thu =------------------------------------

Tổng doanh thu

Hai chỉ tiêu trên thể hiện vị trí của nghiệp vụ bảo lãnh trong toàn bộ các dịch vụ của ngân hàng và trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tỷ trọng này càng lớn càng thể hiện tầm quan trọng của nghiệp vụ bảo lãnh đối với ngân hàng.

Bên cạnh nhóm các chỉ tiêu định lượng, ngân hàng cũng cần phải xem xét tới các chỉ tiêu khác, xuất phát từ mục đích để thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng và đóng góp lợi ích cho nền kinh tế.

d. Chỉ tiêu chi phí từ hoạt động bảo lãnh

Phản ánh các khoản tiền mà Ngân hàng đã bỏ ra để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh và các nghĩa vụ khác có liên quan đến hoạt động bảo lãnh. Chi phí này được đưa vào chi phí ngồi lãi để hoạch tốn.

Chi phí của Ngân hàng càng giảm càng chứng tỏ hoạt động bảo lãnh không xảy ra nhiều rủi ro, các khoản bảo lãnh lành mạnh và mang lại hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng.

e. Chỉ tiêu lãi từ hoạt động bảo lãnh

Lãi từ hoạt động bảo lãnh = Doanh thu - Chi phí

Lãi từ hoạt động bảo lãnh góp phần tạo nguồn để Ngân hàng tái đầu tư mở rộng và phát triển. Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng bảo lãnh rõ nét nhất. Cho biết hoạt động bảo lãnh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho Ngân hàng. Nếu lấy chỉ tiêu này chia cho tổng lợi nhuận của Ngân hàng thì sẽ cho ta biết tỷ trọng lợi nhuận mà hoạt động bảo lãnh đã đóng góp.

Lãi thu từ bảo lãnh x 100%

Tỷ trọng lãi thu từ hoạt = , , , , „

động bảo lãnh Tổng l'∙,'i nhuận

f. Tỷ lệ bảo lãnh có tài sản đảm bảo hay phải ký quỹ

Tỷ lệ bảo lãnh có Số dư bảo lãnh có TSĐB hoặc ký quỹ

các chỉ tiêu: doanh số bảo lãnh so với năm trước, nợ quá hạn phát sinh thêm (doanh số chuyển nợ quá hạn trong năm), dư nợ quá hạn, cơ cấu thu nợ quá hạn...

Đồng thời để theo dõi và quản lý các khoản bảo lãnh quá hạn một cách chặt Đối với người được bảo lãnh thì mức độ ký quỹ hay giá trị TSĐB càng thấp càng tốt vì nó có thể tạo điều kiện thuận lợi hơn khi không phải chịu mức vốn không sinh lãi, tuy nhiên đối với ngân hàng thì tỷ lệ này càng cao càng tốt vì như thế sẽ tránh được rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên khơng phải cứ có tỷ lệ ký quỹ cao hay có TSĐB có giá trị thì chất lượng bảo lãnh là tốt mà nhiều khi nếu ngân hàng áp đặt mức này q cao thì rất có thể ngân hàng đã bỏ qua những khách hàng tiềm năng có thể mang lại lợi nhuận lớn. Điều này cũng có nghĩa là ngân hàng chưa thực sự phân tích và dự đốn đúng về tình hình tài chính cũng như khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì thế mà khi xem xét chỉ tiêu này cần dựa trên mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng và nhu cầu của khách hàng để có thể nhìn nhận một cách tổng quát hơn.

g. Dư nợ bảo lãnh quá hạn

Dư nợ bảo lãnh quá hạn

Tỷ lệ bảo lãnh quá hạn = --------------------------------------------- Tổng doanh số bảo lãnh đến hạn

Sau khi ngân hàng thực hiện thanh toán khoản bảo lãnh cho người người được bảo lãnh, đến kỳ trả nợ, nếu bên được bảo lãnh không đủ tiền trả và không được gia hạn nợ thì ngân hàng sẽ chuyển số nợ sang dư nợ bảo lãnh quá hạn. Tỷ lệ này tuy quan trọng song không phải là thước đo chính xác để đánh giá chất lượng bảo lãnh bởi các ngân hàng thường có khuynh hướng làm đẹp bảng cân đối của mỗi ngân hàng cũng như là bởi tình trạng gia hạn nợ khi những khoản nợ đến hạn.

Do đặc điểm của bảo lãnh trung và dài hạn, doanh số bảo lãnh của ngân hàng trong năm hầu như không thể phát sinh nợ quá hạn bởi lẽ nợ bảo lãnh quá hạn phát sinh trong năm chủ yếu là do các khoản bảo lãnh của các năm trước đó. Điều đó có nghĩa là nợ bảo lãnh quá hạn thường là biến trễ so với thời gian, khơng phản ánh thực chất và tức thì những rủi ro cũng khơng thay đổi trong cơ cấu bảo lãnh.

Mặt khác việc tăng doanh số bảo lãnh lại làm giảm tỷ lệ nợ bảo lãnh quá hạn trong năm nhưng việc tăng tổng doanh số bảo lãnh lại làm tiềm ẩn nguy cơ nợ quá hạn lớn trong các năm sắp tới. Như vậy, chỉ tiêu dư nợ bảo lãnh quá hạn trên tổng

Tỷ lệ nợ q hạn khó địi =

Tổng doanh số bảo lãnh đến hạn Nợ quá hạn trên 1 năm Tỷ lệ nợ q hạn khó địi =

Tổng doanh số bảo lãnh đến hạn

Neu các tỷ lệ này cao có nghĩa là ngân hàng không những phải gánh chịu những rủi ro từ hoạt động bảo lãnh mà cịn có thể dễ dẫn đến nguy cơ mất vốn rất cao. Việc đòi nợ đối với những khoản bảo lãnh này là hết sức khó khăn và tổn thất có thể xảy ra đối với những trường hợp này là vô cùng cao.

Việc ngân hàng phân loại nợ quá hạn theo thời gian dưới 6 tháng, từ 6 tháng đến 1 năm có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý nghiệp vụ bảo lãnh và đánh giá để xác lập dự phịng rủi ro mất vốn.

1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính

Nhóm chỉ tiêu định tính có vai trị khơng kém phần quan trọng so với nhóm chỉ tiêu định lượng. Đóng góp vào sự hồn thiện và phát triển của ngân hàng dưới nhiều góc độ khác nhau, nhóm chỉ tiêu định tính xem xét ở các khía cạnh sau:

a. Quy trình bảo lãnh chặt chẽ và tuân thủ các chuẩn mực pháp lý

Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá chất lượng bảo lãnh của ngân hàng. Cũng giống như đối với các dịch vụ khác trong ngân hàng dịch vụ bảo lãnh luôn phải tuân thủ những quy định của ngân hàng nhà nước, đồng thời quy

trình bảo lãnh phải chặt chẽ hạn chế tối đa các rủi ro nhưng vẫn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng.

a. Thời gian cung ứng dịch vụ bảo lãnh, một dịch vụ bảo lãnh có chất lượng

tốt phải đáp ứng được nhu cầu về tính kịp thời nhanh nhạy trong việc ra quyết định của ngân hàng để đảm bảo cho hoạt động của khách hàng. Thủ tục đưa ra càng đơn giản càng linh hoạt càng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.

b. Thái độ phục vụ của cán bộ công nhân viên ngân hàng đối với khách hàng: đây là một yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng và tăng tính cạnh tranh

cho ngân hàng. Nếu như thái độ và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ không đúng mực có thể sẽ ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng từ đó làm mất đi những mối quan hệ tiềm năng và giảm uy tín, giảm tính cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.

c. Khả năng đáp ứng nhu cầu của các loại hình doanh nghiệp khác nhau

Chất lượng bảo lãnh được cho là tốt khi mà Ngân hàng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Trong khi nhu cầu của khách cần rất nhiều các loại hình bảo lãnh khác nhau nhưng hiện tại các Ngân hàng thương mại mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ trong số đó, các Ngân hàng thương mại tập trung chủ yếu vào các loại hình như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện cơng trình. Điều đó gây ra rất nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, các doanh nghiệp có số vốn ít thường xun phải mua chịu hoặc cần ứng trước, các doanh nghiệp đó chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy, việc đáp ứng được nhu cầu của các loại hình doanh nghiệp khác nhau chứng tỏ chất lượng bảo lãnh đã được nâng lên.

Ngoài ra, ngân hàng có thể xem xét thêm một số chỉ tiêu khác như: bảo lãnh có thực hiện đúng pháp luật và các văn bản dưới luật hay không, thời gian đáp ứng dịch vụ bảo lãnh, thái độ phục vụ khách hàng của các cán bộ ngân hàng.

Ngoài các chỉ tiêu trong nhóm các chỉ tiêu định tính trên, đánh giá chất lượng bảo lãnh cũng còn phải xem xét nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và yếu tố chủ quan bên trong ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới hoạt động bảo lãnh của ngân hàng nhằm có cái nhìn chính xác và định hướng đúng đắn cho

hoạt động bảo lãnh của một ngân hàng nói riêng và của tồn bộ hệ thống ngân hàng nói chung.

Ket luận, để đánh giá một cách chính xác nhất chất luợng hoạt động bảo lãnh, ngân hàng cần phân tích tổng hợp một hệ thống các chỉ tiêu. Song tùy theo từng hoàn cảnh, từng giai đoạn và mục tiêu cụ thể của ngân hàng nhu: phát triển trong dài hạn hay ngắn hạn, nhằm tăng doanh thu hay nhằm mục tiêu phát triển bền vững, mà ngân hàng có thể đặt uu tiên thứ tự các chỉ tiêu là khác nhau.

Một phần của tài liệu 0187 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo lãnh NH tại NHTM CP bưu điện liên việt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w