18 Sài Gòn 7 10 3 19 Việt Á 10 14 4 20 Dầu khí tồn cầu 8 11 1 21 An Bình_________________ 9 14 3 22 Nam Việt 5 12 0 23 Kiên Long 6 11 0
24 Việt Nam Thương Tín 6
12 1 25 Đại Dương 8 10 3 26 Phương tây 14 14 1 27 Đại Á 5 8 2
28 Bưu điện Liên Việt 10 10 0
29 Tiên Phong 3 10 3
30 Phát triển Mê Kong 6
5
1
2.2.4. Sự tăng trưởng quy mô và tỷ trọng thu nhập từ hoạt động bán lẻ
Trước bối cảnh khó khăn của nền kinh tế trong thời gian vừa qua, thu nhập từ hoạt động kinh doanh nói chung và từ hoạt động bán lẻ nói riêng của Techcombank đã giảm sút. Nhưng với chiến lược tập trung vào phân khúc thị trường bán lẻ, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động này đang có xu hướng gia tăng.
Biểu đồ 2.5. Thu nhập và tỷ trọng hoạt động bán lẻ giai đoạn 2009-2012
(Đơn vị: Tỷ đồng)
-----Thn nhập hoạt đọng bán lẻ
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Techcombank)
Trong giai đoạn 2010-2011 tổng doanh thu của Techcombank cho thấy sự gia tăng đáng kể tuy nhiên đến năm 2012 lại sụt giảm. Điều này là do bối cảnh kinh tế trong năm 2012 đã tác động đến hiệu quả kinh doanh của Techcombank. Trong năm 2012, mặc dù thanh khoản của các ngân hàng dồi dào nhưng do tổng cầu suy yếu, hàng tồn kho của các doanh nghiệp gia tăng, cùng với sự thận trọng của các ngân hàng khi cho vay do tỷ lệ nợ xấu gia tăng mạnh khiến doanh thu của Ngân hàng bị giảm sút. Tuy nhiên, năm 2012 có sự sụt giảm từ doanh thu nhưng tỷ lệ giảm của hoạt động bán lẻ thấp hơn nhiều so với tỷ lệ giảm của tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh cho thấy mặc dù hai đối tượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp đều
STT ________Năm 2010________ ________Năm 2011________Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiềnNăm 2012Tỷ trọng
1______ Phân theo khách hàng 80,55
1 100% 8 88,64 100% 2 111,46 100%
Tiền gửi cá nhân__________ 61,80 6 76,73% 57,63 6 65,02% 77,056 69,13% Tiền gửi các TCKT________ 18,74 5 23,27% 31,01 2 34,98% 34,405 30,87% 2______ Phân theo kỳ hạn________ 79,20 4 100% 6 86,71 100% 5 110,20 100%
Tiền gửi không kỳ hạn_____ 10,09
8 12,75% 1 11,44 13,19% 13,001 11,80% Tiền gửi có kỳ hạn________ 69,10 6 87,25% 75,27 5 86,81% 97,204 88,20%
ảnh hưởng lớn đến ngân hàng nhưng đối tượng khách hàng cá nhân đã giúp Techcombank giảm thiểu sự tác động mạnh đến hiệu quả chung của ngân hàng.
Những kết quả đạt được trong thu nhập từ hoạt động bán lẻ được bắt nguồn từ những nhân tố chính như sau:
về dịch vụ huy động vốn bán lẻ
Hiểu được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động ngân hàng, Techcombank đã xác định được thị trường và khách hàng tiềm năng, để từ đó thiết kế ra các chiến lược về giá vốn huy động, chiến lược và cách thức cũng như thời điểm cung cấp sản phẩm ra thị trường phù hợp và có hiệu quả. Trong năm 2012, số lượng khách hàng đã tăng 20,5%. Tổng giá trị huy động vốn tăng 34% so với năm 2011, qua đó thấy được những thành tựu nổi bật của ngân hàng trong bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới biến động khó lường thời gian qua. Tổng huy động vốn bán lẻ trong năm 2012 của Techcombank là 77.056 tỷ đồng, tăng 34% so với năm 2011, mức tăng trưởng này xếp thứ hai trong khối các ngân hàng thương mại cổ phần.
Biểu đồ 2.6. Huy động vốn bán lẻ tại Techcombank giai đoạn 2010 - 2012
(Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank 2010-2012)
Nguyễn Thị Huệ Mỹ NHG - K12
Có thể thấy lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân tại ngân hàng Techcombank
luôn chiếm ưu thế hơn lượng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế. Năm 2011, số dư tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 65%, tương đương 31.012 tỷ đồng, trong khi đó tiền gửi dân cư lại giảm 6,7% so với năm 2010, ở mức 57.636 tỷ đồng. Tuy nhiên, tiền gửi của khách hàng cá nhân vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn cả. Sang đến năm 2012, vốn huy động từ khách hàng cá nhân tăng 33,69% so với năm 2011, đạt mức 77056 tỷ đồng. Tiền gửi của các TCKT chỉ tăng có 1,27%, ở mức 34.405 tỷ đồng.