2.2. Thực trạng hoạt động dịch vụngân hàng bánlẻ tại Techcombank
2.2.4. Sự tăng trưởng quy mô và tỷ trọng thu nhập từhoạt động bánlẻ
Trước bối cảnh khó khăn của nền kinh tế trong thời gian vừa qua, thu nhập từ hoạt động kinh doanh nói chung và từ hoạt động bán lẻ nói riêng của Techcombank đã giảm sút. Nhưng với chiến lược tập trung vào phân khúc thị trường bán lẻ, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động này đang có xu hướng gia tăng.
Biểu đồ 2.5. Thu nhập và tỷ trọng hoạt động bán lẻ giai đoạn 2009-2012
(Đơn vị: Tỷ đồng)
-----Thn nhập hoạt đọng bán lẻ
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Techcombank)
Trong giai đoạn 2010-2011 tổng doanh thu của Techcombank cho thấy sự gia tăng đáng kể tuy nhiên đến năm 2012 lại sụt giảm. Điều này là do bối cảnh kinh tế trong năm 2012 đã tác động đến hiệu quả kinh doanh của Techcombank. Trong năm 2012, mặc dù thanh khoản của các ngân hàng dồi dào nhưng do tổng cầu suy yếu, hàng tồn kho của các doanh nghiệp gia tăng, cùng với sự thận trọng của các ngân hàng khi cho vay do tỷ lệ nợ xấu gia tăng mạnh khiến doanh thu của Ngân hàng bị giảm sút. Tuy nhiên, năm 2012 có sự sụt giảm từ doanh thu nhưng tỷ lệ giảm của hoạt động bán lẻ thấp hơn nhiều so với tỷ lệ giảm của tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh cho thấy mặc dù hai đối tượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp đều
STT ________Năm 2010________ ________Năm 2011________Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiềnNăm 2012Tỷ trọng
1______ Phân theo khách hàng 80,55
1 100% 8 88,64 100% 2 111,46 100%
Tiền gửi cá nhân__________ 61,80 6 76,73% 57,63 6 65,02% 77,056 69,13% Tiền gửi các TCKT________ 18,74 5 23,27% 31,01 2 34,98% 34,405 30,87% 2______ Phân theo kỳ hạn________ 79,20 4 100% 6 86,71 100% 5 110,20 100%
Tiền gửi không kỳ hạn_____ 10,09
8 12,75% 1 11,44 13,19% 13,001 11,80% Tiền gửi có kỳ hạn________ 69,10 6 87,25% 75,27 5 86,81% 97,204 88,20%
ảnh hưởng lớn đến ngân hàng nhưng đối tượng khách hàng cá nhân đã giúp Techcombank giảm thiểu sự tác động mạnh đến hiệu quả chung của ngân hàng.
Những kết quả đạt được trong thu nhập từ hoạt động bán lẻ được bắt nguồn từ những nhân tố chính như sau:
về dịch vụ huy động vốn bán lẻ
Hiểu được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động ngân hàng, Techcombank đã xác định được thị trường và khách hàng tiềm năng, để từ đó thiết kế ra các chiến lược về giá vốn huy động, chiến lược và cách thức cũng như thời điểm cung cấp sản phẩm ra thị trường phù hợp và có hiệu quả. Trong năm 2012, số lượng khách hàng đã tăng 20,5%. Tổng giá trị huy động vốn tăng 34% so với năm 2011, qua đó thấy được những thành tựu nổi bật của ngân hàng trong bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới biến động khó lường thời gian qua. Tổng huy động vốn bán lẻ trong năm 2012 của Techcombank là 77.056 tỷ đồng, tăng 34% so với năm 2011, mức tăng trưởng này xếp thứ hai trong khối các ngân hàng thương mại cổ phần.
Biểu đồ 2.6. Huy động vốn bán lẻ tại Techcombank giai đoạn 2010 - 2012
(Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank 2010-2012)
Nguyễn Thị Huệ Mỹ NHG - K12
Có thể thấy lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân tại ngân hàng Techcombank
luôn chiếm ưu thế hơn lượng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế. Năm 2011, số dư tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 65%, tương đương 31.012 tỷ đồng, trong khi đó tiền gửi dân cư lại giảm 6,7% so với năm 2010, ở mức 57.636 tỷ đồng. Tuy nhiên, tiền gửi của khách hàng cá nhân vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn cả. Sang đến năm 2012, vốn huy động từ khách hàng cá nhân tăng 33,69% so với năm 2011, đạt mức 77056 tỷ đồng. Tiền gửi của các TCKT chỉ tăng có 1,27%, ở mức 34.405 tỷ đồng.
Bảng 2.7. Cơ cấu huy động vốn 2010 - 2012
phận tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm trên 80%, năm 2012 chiếm tới 88,2%, cao nhất trong ba năm với tổng giá trị là 97204 tỷ đồng. Bộ phận tiền gửi không kỳ hạn cũng có sự tăng nhẹ về mặt giá trị, nhưng tỷ trọng trong toàn bộ tiền gửi của khách hàng giảm 1,39% , giá trị lại tăng 1560 tỷ đồng. Bộ phận tiền gửi có kỳ hạn gia tăng so với tiền gửi không kỳ hạn giúp cho Techcombank có được một nguồn vốn lớn, ổn định để đáp ứng cho nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng và đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng của ngân hàng.
Biểu đồ 2.7. Cơ cấu tiền gửi của khách hàng tại Techcombank 2010-2012
(Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank 2010-2012)
về hoạt động tín dụng bán lẻ
Xét về quy mơ tín dụng bán lẻ, các sản phẩm cho vay tiêu dùng của
Techcombank ngày càng đa dạng và phong phú với nhiều các sản phẩm trọn gói đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Biểu đồ 2.8. Dư nợ tín dụng của khách hàng
(Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank 2010-2012)
Từ năm 2010 đến năm 2011 có sự gia tăng về dư nợ tín dụng bán lẻ, năm 2010 dư nợ tín dụng bán lẻ là 18.397 tỷ đồng, tăng lên 22.234 tỷ đồng vào năm 2011, tương ứng với mức tăng là 20,86%. Năm 2012 dư nợ tăng lên 27.532 tỷ đồng, tăng tương ứng 23,83% so với năm 2011. Năm 2011 và 2012 là những năm khó khăn với những chính sách thắt chặt và hạn chế tín dụng nhưng dư nợ tín dụng bán lẻ vẫn gia tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng. Điều này cho thấy những nỗ lực trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, gia tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Biểu đồ 2.9. So sánh dư nợ bán lẻ trên tổng dư nợ
(Đơn vị: Tỷ đồng) 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
■Du nợ tin dụng bán lè ■Dụ nợ khách háng
(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank 2010-2012)
Xét về cơ cấu tín dụng bán lẻ của Techcombank, nhận thấy trong năm 2011,
thì cho vay tiêu dùng và nhà mới là chiếm tỷ trọng cao nhất. Tuy nhiên, do tình hình thị trường bất động sản ngày càng xấu đi và tỷ lệ nợ xấu liên quan đến lĩnh vực bất động sản và tiêu dùng rất cao do đó NHNN đã đưa ra chỉ thị 01/2011/CT-NHNN hạn chế tăng trưởng dư nợ tín dụng phi sản xuất xuống 22% vào giữa năm 2011 và 16% cuối năm 2011 và chỉ thị 01/2012/CT-NHNN về quy định hạn chế tín dụng khơng khuyến khích xuống 16% do vậy tỷ trọng cho vay tiêu dùng và bất động sản đã sụt giảm mạnh trong cơ cấu tín dụng bán lẻ của Techcombank.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thẻ ghi nợ 247,511 407,781 469,006 Thẻ tín dụng 10,761 18,535 20,994 Tổng thẻ 258,272 426,316 490,000
Biểu đồ 2.10. Cơ cấu tín dụng bán lẻ tại Techcombank
(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm Techcombank)
Mục tiêu cung cấp các dịch vụ cho vay có tính tiện ích và linh hoạt cao, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng, đã đem lại cho Techcombank những kết quả ấn tượng. Trong năm 2011 thì dư nợ tín dụng tăng 20,9% so với năm 2010 và cơ cấu cho vay khá hợp lý. Dư nợ cho vay theo mục đích kinh doanh tăng 43,7% và tỷ lệ dư nợ cho mua nhà mới chiếm 77% tổng cho vay khách hàng cá nhân.
Bước sang năm 2012,với mục tiêu của ngân hàng là cung cấp các dịch vụ cho vay đáp ứng nhu cầu cá nhân của khách hàng theo yêu cầu quản trị rủi ro thận trọng. Số liệu cho thấy dư nợ cho vay năm 2012 tăng 23,8% so với cùng kỳ năm ngoái nhờ cấu trúc cho vay theo sản phẩm của ngân hàng. Tỷ lệ cho vay mua nhà trên tổng dư nợ tín dụng bán lẻ giảm từ mức 77,7% vào năm ngoái, xuống còn 57%. Điều này phản ánh sự chuyển biến trong nhu cầu vay của khách hàng từ bất động sản sang các hoạt động sản xuất và dịch vụ. Điều này hoàn toàn phù hợp với những định hướng của NHNN khi muốn chuyển hướng dư nợ phi sản xuất sang lĩnh vực sản xuất nhằm mục tiêu phục hồi nền kinh tế sau những giai đoạn khó khăn và bất ổn.
Nguyễn Thị Huệ Mỹ NHG - K12
Dịch vụ thẻ
Techcombank là ngân hàng đầu tiên kết nối thành công hệ thống thẻ với Vietcombank vào năm 2005, kết nối thành công với hai liên minh thẻ lớn nhất là Smartlink và Banknet cùng với đối tác chiến lược HSBC Việt Nam năm 2008. Nhờ đó mà hiện nay, chủ thẻ của Techcombank có thể sử dụng thẻ rộng khắp trong và ngoài nước.
với sản phẩm thẻ, sản phẩm trả lương là hướng đi chính được đầu tư để tăng lượng khách hàng cơ bản và tạo cơ sở khách hàng cho việc bán chéo những sản phẩm, dịch vụ khác. Vì vậy, lượng thẻ tăng lên trong năm này chủ yếu nằm trong các dịch vụ trả lương. Số lượng thẻ mới phát hành đạt 258.272 (tỷ đồng), giảm 21,74% so với năm 2009.
Năm 2011, số lượng máy ATM là hơn 1000 máy, gấp gần 5 lần so với năm 2007; 2657 máy POS, tăng 15,52% so với năm 2007. Techcombank triển khai các sản phẩm kết hợp các đối tác khác như sản phẩm kết hợp bảo hiểm, các sản phẩm thẻ tín dụng. Sự kết hợp với các đối tác như Mercedes- Benz, Le Group, VietNam Airlines, Peacesoft, Vincom - giúp Techcombank phát triển thêm nhiều sản phẩm thẻ đồng thương hiệu như: Thẻ tín dụng Vietnam Airlines Techcombank visa, thẻ tín dụng đồng thương hiệu Mercedes - Benz Techcombank Visa,.. .rất thuận tiện và
phù hợp với nhu cầu riêng của từng đối tượng khách hàng. Ngoài việc cung cấp các gói sản phẩm đa dạng, Techcombank còn chú trọng phát triển các sản phẩm được đầu tư công nghệ cao như thẻ chip EMV có tính an tồn và bảo mật cao, mang lại nhiều tiện ích cho chủ thẻ. Vì vậy, lượng khách hàng sử dụng thẻ tăng cao, số lượng thẻ phát hành mới trong năm 2011 tăng vọt lên 426.316 (tỷ đồng), tăng 65,06% so với năm 2010.
Năm 2012, Techcombank cũng nâng số lượng ATM lên 1.247, tăng 24,7% so với năm 2011, tiếp tục là một trong những ngân hàng có mạng lưới lớn nhất thị trường. Với việc cho ra mắt các gói tài khoản cá nhân tích hợp tất cả các tính năng và tiện ích vốn chỉ có thể nhận được khi cùng lúc sử dụng nhiều sản phẩm đơn lẻ khác nhau như: gói tài khoản cơ bản 1, cơ bản 2; gói tài khoản năng động; gói tài khoản kinh doanh; gói tài khoản đầu tư, Techcombank đã phát hành được 490.000 thẻ mới, tăng 13% so với năm 2011.