Xây dựng đời sống văn hóa người Cơ T uở các huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang

Một phần của tài liệu Về xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc (Trang 65 - 80)

- Về hơn nhâ n gia đình: Đồng bào Cơ Tu không ngăn cấm khắc khe

2.2.2. Xây dựng đời sống văn hóa người Cơ T uở các huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang

Giang, Đơng Giang, Nam Giang

- Xây dựng gia đình văn hóa, làng, bản văn hóa

Sau nhiều năm triển khai thực hiện phong trào “TDĐKXDĐSVH” mà trọng tâm là xây dựng gia đình văn hóa, thơn, bản văn hóa đã được đơng đảo nhân dân hưởng ứng. Sức lan tỏa của phong trào đã cuốn hút đến từng người dân, từng gia đình và từng địa bàn thôn bản đã phát huy được hiệu quả thiết thực. Ngoài những quy định chung của các thơn, bản, làng cịn có các quy ước, hương ước riêng của thơn, bản mình được nhân dân tham gia xây dựng, góp ý phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và phong tục tập quán

của từng dân tộc nên đã nhanh chóng đi vào cuộc sống. Kết quả xây dựng gia đình văn hóa của tỉnh từ 2005-2011 và được UBND tỉnh cơng nhận là gia đình văn hóa, cụ thể:

Năm 2005: 15.220 gia đình (gia đình người Cơ Tu chiếm 32%) Năm 2006: 18.720 gia đình (gia đình người Cơ Tu chiếm 34%) Năm 2007: 22.650 gia đình (gia đình người Cơ Tu chiếm 35,6%) Năm 2008: 25.610 gia đình (gia đình người Cơ Tu chiếm 35,8%) Năm 2009: 28.890 gia đình (gia đình người Cơ Tu chiếm 36,2%) Năm 2010: 37.540 gia đình (gia đình người Cơ Tu chiếm 38%)

Năm 2011: 45.690 gia đình (gia đình người Cơ Tu chiếm 41%). Trong đó: Huyện Tây Giang: 9.234 gia đình (gia đình người Cơ Tu chiếm 87%) Huyện Nam Giang: 12.187 gia đình (gia đình người Cơ Tu chiếm 92%) Huyện Đơng Giang: 8.961 gia đình (gia đình người Cơ Tu chiếm 87%) [56, tr.15-16].

Đặc biệt năm 2010, Ngành VHTT tỉnh Quảng Nam là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo cấp tỉnh về phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã hướng dẫn đến tận các huyện chỉ đạo cụ thể đến các huyện, thị trên địa bàn toàn tỉnh tổ chức Hội nghị biểu dương gia đình văn hóa tiêu biểu giai đoạn 2005-2011 cấp tỉnh với: 3.270 đại biểu tham dự, trong đó có: 250 đại biểu là gia đình văn hóa tiêu biểu và được bầu chọn đại diện cho tỉnh đi tham dự gia đình văn hóa xuất sắc tiêu biểu tồn quốc.

-Xây dựng thơn, bản văn hóa:

Thực hiện Chỉ thị 14/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo phong trào “TDĐKXDĐSVH” của tỉnh đã xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động cho từng giai đoạn. Đến nay, phong trào xây dựng thơn, làng văn hóa đã trở thành phong trào sâu rộng trong tồn tỉnh, chất lượng làng văn hóa đã được quan tâm đúng mức và từng bước được nâng cao. Qua kết quả xây dựng thơn, bản văn hóa của tỉnh và được UBND tỉnh cơng nhận thơn văn hóa cấp tỉnh từ năm 2005-2011 như sau:

Năm 2005: 790 thơn, làng (trong đó bản, làng Cơ Tu có: 127) Năm 2006: 897thơn, làng (trong đó bản, làng Cơ Tu có: 136 ) Năm 2007: 989 thơn, làng (trong đó bản, làng Cơ Tu có: 179) Năm 2008: 1.023 thơn, làng (trong đó bản, làng Cơ Tu có: 210) Năm 2009: 1.791thơn, làng (trong đó bản, làng Cơ Tu có: 239) Năm 2010: 2.345 thơn, làng (trong đó bản, làng Cơ Tu có: 312) Năm 2011: 2.567 thơn, làng (trong đó bản, làng Cơ Tu có: 345). Cụ thể là: Huyện Đơng Giang: 57 thơn, làng (trong đó có: 54 làng Cơ Tu) Huyện Tây Giang: 46 thơn, làng (trong đó có: 46 làng Cơ Tu)

Huyện Nam Giang: 72 thơn, làng (trong đó có: 71 làng Cơ Tu) [57, tr. 16- 17]. Đồng bào Cơ Tu sinh sống ở vùng cao núi đá, vùng sâu, vùng xa điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt sản xuất khơng thuận lợi. Trình độ kinh nghiệm làm ăn còn nhiều hạn chế, đời sống của một bộ phận nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo của đồng bào còn cao chiếm hơn 45% số hộ nghèo của tồn tỉnh. Trước thực trạng đó các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình của tỉnh về lao động giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo được triển khai sâu rộng, thực hiện bằng các chủ trương chính sách và các biện pháp cụ thể. Sự đầu tư của Nhà nước cho cơng tác xóa đói giảm nghèo đều được đầu tư trực tiếp đến từng hộ như chương trình: “mái nhà, bể nước, con bị, điện sáng” cho đồng bào. Nghị quyết 04/NQ-TU ngày 12/7/1997 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam về nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo được nhân dân đồng tình hưởng ứng và thực hiện có hiệu quả, tạo sự chuyển biến sâu rộng ở mọi cấp, mọi ngành bằng nhiều việc làm thiết thực như phong trào tặng khung nhà, ủng hộ kinh phí để xóa nhà tạm, dột nát cho hộ nghèo vùng cao, phong trào tặng bị giống cho hộ nghèo phát triển chăn ni. Phong trào ngày vì người nghèo, cán bộ cơng nhân viên chức, các cá nhân, các tổ chức chính trị - xã hội, các doanh nghiệp đã tham gia ủng hộ quỹ xóa đói giảm nghèo với số tiền hàng chục tỷ đồng. Đồng thời tỉnh đã tăng cường cán bộ các cơ quan ban ngành từ huyện đến tỉnh giúp đỡ cho các xã chỉ đạo cơng tác xóa

đói giảm nghèo. Từ các chủ trương, giải pháp trên kết quả là đã có: 987hộ được hỗ trợ xây dựng bể nước tự chảy, 2.100hộ được hỗ trợ tấm lợp xóa 2.790 ngơi nhà tạm ở vùng cao, hỗ trợ lãi xuất ngân hàng cho 2.356 hộ vay vốn phát triển chăn ni bị, dê, kéo điện đến 2 vạn hộ đồng bào nghèo vùng cao, tặng 2890 con bị cho hộ nghèo, xóa hộ đói, từng bước giảm được hộ nghèo, số hộ nghèo từ 56% năm 2005 còn 32% năm 2011. Số hộ Cơ Tu nghèo từ 70% năm 2005 đã giảm xuống còn 40% năm 2011 [64, tr.21].

Nhìn chung, phong trào xây dựng thơn, bản, làng văn hóa, gia đình văn hóa đã trở thành phong trào sâu rộng trong tồn tỉnh. Thơng qua các phong trào xây dựng thơn, làng văn hóa, gia đình văn hóa đã phát huy tình làng, nghĩa xóm, ý thức cộng đồng được nhân lên, phong trào xóa đói giảm nghèo được nhân dân đồng tình hưởng ứng, mơi trường văn hóa của các thơn, bản lành mạnh, việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang… đã trở thành ý thức trong nếp sống văn hóa của đồng bào. Bản sắc văn hóa được bảo tồn và phát huy, công tác an ninh trật tự thơn, bản được giữ vững. Điều đó đã mang lại hiệu quả thiết thực trong việc xây dựng đời sống văn hóa, góp phần xây dựng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc [12, tr.25-27].

Tuy nhiên, trong q trình thực hiện cũng có nhiều vấn đề bất cập, cịn gặp nhiều khó khăn. Có một số làng văn hóa sau khi được cơng nhận chỉ duy trì được thời gian đầu, về sau chất lượng làng văn hóa lại giảm, có những thơn, bản tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, hủ tục cịn lạc hậu, mang màu sắc mê tín dị đoan vẫn cịn ăn sâu, bám rễ trong đời sống của người dân. Cái thiết yếu như nhà vệ sinh, bể nước ăn, nhà văn hóa, sân chơi nhiều bản, làng vẫn chưa có, chuồng ni nhốt gia súc chưa đưa ra xa nhà. Đó là một thực tế địi hỏi phong trào xây dựng thơn, làng văn hóa cần phải thiết thực hơn nữa để dần dần làm thay đổi cuộc sống của đồng bào.

- Hoạt động văn hóa giáo dục, y tế:

+ Công tác Giáo dục: Trong xã hội truyền thống người Cơ Tu là một xã hội chưa có văn tự, trước đây, ơng bà cha mẹ muốn di chúc cho con mai

sau đều phải dùng sợi mây thắt gút, mỗi gút mây là một sự việc, chủ yếu nhớ nhắc con cháu nếu nợ của cải, nợ “đầu tơi” nợ đầu người. Trình độ văn hóa khơng có, chỉ đếm từng cục một; đếm các đầu ngón tay, các ngón chân, dùng que tre, dùng hạt ngơ mà đếm. Lúc bấy giờ cán bộ là nịng cốt ở làng, cán bộ xã tuy rất giàu nhiệt tình, thiết tha với cách mạng, nhưng họ khơng biết chữ quốc ngữ, nói tiếng phổ thơng chưa thạo, khơng thể ghi chép nội dung các cuộc họp. Muốn truyền đạt các chỉ thị, Nghị quyết công tác, phải bắt họ nói đi, nói lại nhiều lần những việc cần làm, nhưng rồi họ vẫn quên, hoặc nhớ đầu quên đuôi, họ chỉ nhớ những phần chi tiết không nhớ phần cốt lõi…

Tình hình trên vơ cùng trở ngại cho việc tuyên truyền, giáo dục nhân dân, nâng cao hiểu biết của quần chúng, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ đủ sức đảm nhiệm nhiệm vụ trước mắt và nhiệm vụ đất nước sau ngày giải phóng. Dạy cho cán bộ và nhân dân nói được tiếng phổ thơng, viết được chữ quốc ngữ, đưa trình độ văn hóa tối thiểu lên sơ cấp, đó là điều vơ cùng q báu. Nhưng phải mất bao nhiêu năm, bao nhiêu giáo viên lại phải mở trường, có học cụ đầy đủ…ở vùng giáp ranh với đồng bằng, những bà con thường lên xuống mua bán đã biết tiếng phổ thông, nhưng cũng chỉ hạn chế trong lĩnh vực buôn bán, đổi chát thơng thường. Cịn lại phần lớn đồng bào khơng biết tiếng phổ thông, nhất là phụ nữ và trẻ em….

Trước tình hình đó, u cầu nâng cao trình độ văn hóa cho dân, phục vụ cơng tác tun truyền giáo dục, công tác đào tạo cán bộ đặt lên hàng đầu, vấn đề phiên âm tiếng dân tộc Cơ Tu chưa có chữ viết. Để nâng cao dân trí, xóa nạn mù chữ cho người Cơ Tu, năm 1962 Chính phủ chủ trương dạy và sử dụng chữ quốc ngữ, nhưng thầy cơ giáo phải học tiếng nói Cơ Tu để truyền đạt, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Nhưng trong thực tế, do điều kiện kinh tế - xã hội chậm phát triển, nhu cầu dùng chữ chưa trở thành nhu cầu cấp bách. Kinh tế người Cơ Tu là kinh tế nông nghiệp nương rẫy. Kỹ thuật canh tác được truyền từ đời này sang đời khác không thay đổi, kinh tế cịn mang nặng tính tự cung tự cấp. Các bản làng

người Cơ Tu lại sống phân tán, heo hút, cư trú mang tính biệt lập, mơi trường sống gần như khép kín ở hai địa bàn: nơi ở (bản làng) nơi làm việc là (nương rẫy), với loại hình kinh tế nương rẫy, sự phân công lao động theo giới, theo lứa tuổi trong mỗi gia đình người Cơ Tu rất chặt chẽ. Khó có thời gian rỗi, ngay cả đối với trẻ em. Trẻ em bị cột chặt trong kinh tế gia đình, là một mắt xích vận hành trong cả một “dây chuyền” sản xuất nương rẫy. Do đó, trẻ em đến tuổi ít có điều kiện đi đến trường để học. Trong kinh tế nương rẫy, lao động cơ bắp là chủ yếu, kỹ thuật sản xuất chủ yếu dựa trên kinh nghiệm được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Do đó, đồng bào càng ít có nhu cầu dùng chữ. Kinh tế xã hội chậm phát triển cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mù chữ ở người Cơ Tu rất cao. Mặt khác do điều kiện văn hóa chậm phát triển, ngay trong đời sống hằng ngày. Đồng thời cán bộ kinh công tác ở các huyện vùng cao này hầu như chưa biết nhiều tiếng Cơ Tu đồng bộ. Vơ hình chung chữ Cơ Tu trở thành hàng rào ngăn cách sự giao tiếp, ngăn cách sự giao lưu văn hóa. Đó cũng chính là ngun nhân cơ bản dẫn đến tình trạng tiếng nói Cơ Tu chưa thâm nhập vào văn hóa tộc người, chỉ mới ở giai đoạn đầu chọn lọc, tái tạo dẫn đến chưa có sự liên kết hóa về mặt cơ cấu [12. tr.27-28].

Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục đào tạo ở các huyện miền núi Quảng Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng. Phong trào giáo dục đã phát triển rộng khắp cả vùng thấp lẫn vùng cao, đồng bào vùng dân tộc Cơ Tu, nếu như năm 2000 cả tỉnh chỉ có chủ yếu là học sinh tiểu học với 2.890em, học sinh cấp II là 1.570 em và học sinh cấp III chỉ có 532 em, chủ yếu tập trung ở vùng thấp và vùng trung. Thì đến năm học 2005-2006 tất cả 16 huyện, thị đều có trường PTTH, số lượng học sinh các cấp học trong toàn tỉnh là: 18.762 học sinh tăng 6 đến 7 lần so với năm 2000.

Năm học 2012-2013 cả tỉnh có 16.890 em học sinh tiểu học (trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 7.900 em học sinh; học sinh người Cơ Tu là: 5.340 em); 6.665 em học sinh THCS (trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 3.200 em học sinh; học sinh người Cơ Tu là: 1700em); 6.245em học sinh THPT (trong

đó học sinh dân tộc thiểu số là: 2450 em học sinh; học sinh người Cơ Tu là 1.790 em); tổng số giáo viên tồn tỉnh là: 4.450 trong đó, giáo viên dân tộc thiểu số là: 30 %, còn giáo viên dân tộc Cơ Tu chiếm 19 % [12 tr.31-34].

Tỷ lệ huy động trẻ từ 6-14 tuổi đến lớp học đạt 80%. Từ năm 1998 tỉnh Quảng Nam được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học. Năm 2000 16/16 huyện, thị, xã phường đạt chuẩn quốc gia phổ cập trung học cơ sở. Tổ chức thực hiện tốt các chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước đối với giáo viên và học sinh vùng cao. Học sinh trường nội trú được Nhà nước ni tồn bộ và trang cấp đầy đủ quần áo, chăn màn, tài liệu học tập và tạo điều kiện cho các em học tập tốt [12, tr.25-27].

Từ năm 2000 đến nay tỉnh nâng cấp trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam thành trường Đại học Sư phạm Quảng Nam để đạo tạo chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, nâng cấp trường Cao đẳng Kinh tế- kỹ thuật, trường trung cấp Y, trường Chính trị tỉnh và năm 2011 mới thành lập thêm trường Dạy nghề tại huyện miền núi vùng cao Nam Giang, Quảng nam, để đào tạo cán bộ và đào tạo nghề cho con em các dân tộc ở địa phương. Trong những năm qua, Sở Giáo dục- đào tạo tỉnh đã đầu tư xây dựng mở rộng quy mô trường phổ thông Dân tộc nội trú của tỉnh tại Hội An, thu hút hằng năm 1.200 em là con em dân tộc thiểu số của tỉnh vào học, trong đó có 970 em là người dân tộc Cơ Tu theo học để đào tạo nguồn cán bộ, cử tuyển có: 980em, trong đó có 720 em dân tộc Cơ Tu đi đào tạo các trường đại học, cao đẳng, trung cấp ở các trường Trung ương, Tây Nguyên…. Trường dạy nghề của tỉnh đã được thành lập và đã tạo nghề cho hơn 2.350 thanh niên là con em dân tộc thiểu số. Ngồi ra, tỉnh cịn liên kết với các trường đại học, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III mở các lớp đại học tại chức tại tỉnh để đào tạo cán bộ của tỉnh nói chung và con em dân tộc Cơ Tu nói riêng. Sau các khóa đào tạo này nhiều em đã trở thành thầy, cô giáo, bác sĩ, kỹ sư trở về địa phương công tác. Do được đào tạo khá bài bản và bố trí sử dụng, đội ngũ cán bộ dân tộc Cơ Tu ngày càng tăng.

Nhiều cán bộ là con em người dân Cơ Tu đã trưởng thành và trên các cương vị chủ chốt của các huyện và tỉnh [13, tr.34-36].

Trong 10 năm qua, quán triệt Nghị quyết Trung ương 3 khóa VII, Nghị quyết TW 3 và Nghị quyết TW 7 khóa VIII, cơng tác đào tạo đã được tỉnh quan tâm, chú trọng đào tạo cả về văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, chính trị, đào tạo cả trung cấp và đại học, đồng thời tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ từ tỉnh đến cơ sở. Phát triển hệ thống trường dân tộc nội trú của các huyện, tỉnh và tuyển chọn 550 em là người dân tộc thiểu số vào học để tạo nguồn cán bộ, ngoài các em tự thi đỗ vào các trường đại học và tỉnh đã cử tuyển được: 687 em đi học đào tạo chính quy ở các trường đại học, chọn cán bộ đi đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng hệ chính quy, tại chức cho hơn: 1700 cán bộ; bồi dưỡng cán bộ chủ chốt xã vùng đồng bào các dân tộc cho: 3.560 người; đào tạo bồi dưỡng cán bộ chủ chốt ở các xã vùng dân tộc cho; 2. 600 người; đào tạo bồi dưỡng cán bộ thôn, bản cho: 1790 người; tuyển chọn đảng viên trẻ có trình độ văn hóa, năng lực và có phẩm chất đạo đức tốt để theo học các lớp hệ đào tạo đặc biệt cán bộ cho các xã đặc biệt khó khăn được: 1.250 người. Song song, với công tác đào tạo cán bộ là con em các dân tộc ở địa phương tỉnh đã có chính sách ưu tiên thu hút tuyển chọn bố trí cán bộ thực hiện tăng cường, luân chuyển cán bộ, do đó số lượng, chất lượng cán bộ vùng dân tộc đã được nâng lên đáng kể, tồn tỉnh có: 1.570 cán bộ, cơng chức, viên chức là người dân tộc thiểu số chiếm gần 40 % cán

Một phần của tài liệu Về xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc (Trang 65 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w