- Về hơn nhâ n gia đình: Đồng bào Cơ Tu không ngăn cấm khắc khe
3 Hoạt động văn hóa thơng tin
TỈNH QUẢNG NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẾN 3.1 DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG
3.1. DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG
3.1.1. Dự báo
Nước ta bước vào thời kỳ mới trong bối cảnh thế giới đang thay đổi rất nhanh phức tạp, khó lường. “Trong thập niên tới, hịa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn, nhưng xung đột dân tộc và tôn giáo, tranh giành tài nguyên, lãnh thổ, nạn khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia có thể gia tăng cùng với những vấn đề tồn cầu khác như đói nghèo, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên…buộc các quốc gia phải có chính sách đối phó và phối hợp hành động…”, “Các nước Asean bước vào thời kỳ hợp tác mới theo Hiến chương Asean và xây dựng cộng đồng dựa trên ba trụ cột: chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội; hợp tác với các đối tác tiếp tục phát triển và đi vào chiều sâu..” “Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mơ, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen rất phức tạp”. Trên bình diện văn hóa có những yếu tố thường xuyên tác động theo hai chiều chủ yếu sau:
* Yếu tố tích cực, thuận lợi:
- Sự bùng nổ của thơng tin, truyền thơng đại chúng tồn cầu (hay tồn cầu hóa về cơng tác truyền thơng đại chúng) là hệ quả tất yếu sự phát triển truyền thông của thế giới về kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học- kỹ thuật cùng với sự giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc. Sự phát triển của truyền thơng mang lại những lợi ích thiết thực cho con người. Tồn cầu hóa truyền thơng đã làm cho, sự phát triển văn hóa của vùng, miền, cũng như của các quốc gia, dân tộc có sự biến đổi sâu sắc [11, tr.76] có thể xem xét ở nhiều góc độ khác nhau, nhưng nhìn chung, tác động của truyền thơng tồn cầu dẫn đến sự biến
đổi văn hóa được biểu hiện trên các phương diện: tư tưởng, tôn giáo, đạo đức, lối sống, khoa học, cơng nghệ, giải trí, nghệ thuật, học thuật v.v…
- Sự tác động của truyền thơng tồn cầu đã góp phần nâng cao trình độ dân trí, sự hiểu biết của con người, khẳng định những giá trị văn hóa chuẩn mực của dân tộc, giáo dục, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của tộc người, của dân tộc; giáo dục, xây dựng lối sống tích cực trong đời sống xã hội, là cơ sở để sáng tạo các giá trị văn hóa mới, tạo ra hình thức, phương tiện mới để giao lưu văn hóa, tạo điều kiện để chọn lọc, tiếp thu các giá trị của các nền văn hóa khác.
Xây dựng ĐSVH ở địa bàn của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được tiến hành trong bối cảnh thế giới đã, đang xây dựng các chính sách, biện pháp về bảo vệ và phát triển văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Các quốc gia có quyền xây dựng và thực hiện các chính sách, biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ nền văn hóa truyền thống và phát huy các hình thức biểu hiện văn hóa và ngơn ngữ của dân tộc mình. Tăng cường tinh thần đoàn kết và hợp tác các nước đang phát triển nhằm giúp đỡ các nước này tạo thế cân bằng hơn trong thương mại sản phẩm và dịch vụ văn hóa, thúc đẩy sự đa dạng trong biểu hiện văn hóa. Cơng ước về bảo vệ và phát huy tính đa dạng trong các biểu đạt văn hóa của UNESCO đang phát huy có hiệu lực.
Việc mở rộng dân chủ trong xã hội, trong đời sống của bà con vùng dân tộc thiểu số, cùng với sự tiếp xúc thông tin phong phú, đa dạng, trách nhiệm của người dân nói chung, vùng dân tộc thiểu số nói riêng về vấn đề văn hóa xã hội sẽ được phát huy.
* Khó khăn và những vấn đề hiện hữu đang đặt ra
- Trước hết là những vấn đề truyền thơng tồn cầu đưa lại, như việc sử
dụng ngôn ngữ. Nếu tham gia “làng truyền thơng tồn cầu” với hơn 80% tiếng Anh để tiếp nhận, trao đổi các thơng tin văn hóa, thì sẽ dẫn đến tình trạng, khả năng điều khiển, vận dụng ngôn ngữ của từng dân tộc, quốc gia bị giảm xuống. Sự tác động của những nước có nền cơng nghiệp văn hóa phát
triển đi cùng với ưu thế về thông tin, sẽ dẫn đến áp đặt về văn hóa đối với các quốc gia khác. Việc lưu hành những thơng tin phản văn hóa, nhất là trên mạng máy tính tồn cầu, sẽ có tác động xấu về đời sống văn hóa- xã hội. Nó khơng những làm băng hoại về đạo đức mà có khi cịn đe dọa đến vấn đề bảo tồn sự đa dạng văn hóa. Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam khơng nằm ngồi sự tác động đó.
- Khi trình độ kỹ thuật truyền thơng phát triển mạnh mẽ, thì càng tạo ra thách thức mới đối với chủ thể tiếp nhận, sáng tạo cũng như quản lý văn hóa. Sự phát triển không đồng đều của truyền thông đại chúng trên thế giới đã dẫn đến sự chệnh lệch về hưởng thụ các sản phẩm truyền thơng văn hóa, nhất là đối với các nước đang phát triển. Lợi thế thường thuộc về những tập đoàn truyền thơng khổng lồ của các nước phát triển. Chính điều này cũng dễ dẫn đến sự áp đặt về văn hóa và biến sản phẩm văn hóa thành những hàng hóa đơn thuần trong vịng xốy thương mại của nó. Đối với vùng dân tộc thiểu số, nơi mà dân trí thấp, kinh tế - xã hội chậm phát triển, thì sự tác động đó đang làm hằng ngày, hằng giờ mất đi yếu tố bản sắc dân tộc.
- Tồn cầu hóa về kinh tế đem lại cả thời cơ và thách thức. Về mặt tiêu cực, tồn cầu hóa đang là ngun nhân làm tăng lạm phát, giảm tốc độ phát triển của một số nền kinh tế. Việc tự do hóa các sản phẩm kinh tế cùng với việc tồn cầu hóa thơng tin qua mạng Internet, đã dẫn tới việc xâm thực về văn hóa và tư tưởng ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng các dân tộc thiểu số ở nước ta cũng đang chịu ảnh hưởng rất lớn đến việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa và bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi địa phương. Không những thế, đạo đức, lối sống của một phận cán bộ, cơng chức và nhân dân đang có sự suy thối.
- Những biểu hiện tiêu cực, mặt trái của nền kinh tế thị trường đang tác động hàng ngày vào đời sống của nhân dân, của bà con các dân tộc thiểu số. Trước hết đó là sự phân hóa giàu nghèo trong vùng dân tộc thiểu số đang sinh sống, giữa miền xuôi và miền ngược. Đồng bào vùng dân tộc thiểu số, vùng
dân tộc Cơ Tu sinh sống đang đứng trước những vấn đề bức xúc: tệ nạn ma túy, mại dâm, HIV, những hiện tượng phản văn hóa, tội phạm ngày càng gia tăng, tội buôn người qua biên giới, truyền đạo trái phép…điều nầy đã làm giảm tính tích cực của người dân trong việc xây dựng đời sống văn hóa và phá hoại những thành quả trong việc xây dựng đời sống văn hóa của người dân địa phương.
- Cùng với những khó khăn trên là âm mưu “diễn biến hịa bình”, sự phá hoại của các thế lực thù địch trong và ngồi nước, dưới chiêu bài dân chủ, tự do tơn giáo, tự do tín ngưỡng, các thế lực phản động đã tập hợp lực lượng chính trị, đầu tư tiền của; truyền đạo trái phép, lôi kéo bà con các dân tộc, đặc biệt là lớp trẻ, chạy theo lối sống thực dụng, bất chấp giá trị đạo đức dân tộc đi ngược lại truyền thống văn hóa dân tộc và truyền thống văn hóa cách mạng.