MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 1 Kiến nghị đối với cấp trên

Một phần của tài liệu Về xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc (Trang 118 - 120)

- Về hơn nhâ n gia đình: Đồng bào Cơ Tu không ngăn cấm khắc khe

9 Môi trường

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 1 Kiến nghị đối với cấp trên

3.3.1. Kiến nghị đối với cấp trên

Đời sống và sản xuất nông nghiệp của người Cơ Tu hiện nay, qua vấn đề tiếp xúc, điều tra, khảo sát chúng tôi xin kiến nghị một số vấn đề sau:

- Thiết nghĩ cho đến thời điểm hiện nay và một thời gian còn dài sắp đến vẫn còn một bộ phận lớn người dân Cơ Tu cịn sống hồn toàn phụ thuộc hoặc phụ thuộc một phần vào nền sản xuất truyền thống lấy kinh tế nương rẫy làm sản xuất chính thì việc vẫn cịn áp dụng các giải pháp để thích ứng với loại hình sản xuất đó vẫn cịn tồn tại, và như thế các giải pháp đó vẫn là cơ sở

để duy trì, gặt hái kết quả tương ứng. Chính vì vậy chúng tơi kiến nghị các cơ quan hữu quan khơng xem đó là các biểu hiện lạc hậu.

- Cần có một lộ trình đồng bộ với các nội dung giải pháp để chuyển giao công nghệ đến với người dân, từng bước thậm chí qua cả một thế hệ đối với các kiến thức của các loại hình sản xuất mới cho bộ phận dân cư, những địa bàn có các điều kiện để chuyển dịch, thay đổi nền sản xuất truyền thống sang nền sản xuất mới theo hướng kinh tế hàng hoá.

- Đề nghị nên có một chương trình nghiên cứu, thống kê các tri thức bản địa trong sản xuất nơng nghiệp của người Cơ Tu nói riêng hoặc của cộng đồng các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nói chung để có thể lưu giữ, xem đây như là một giá trị văn hóa phi vật thể của các dân tộc. Đồng thời, với kết quả đó đưa vào sử dụng trong cơng tác tham khảo, áp dụng, nương theo lợi thế về tự nhiên, về con người chủ thể cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp kể cả trong các hoạt động thuộc lĩnh vực khác khi thực hiện các chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng dân tộc và miền núi.

- Cần có một chính sách để tơn vinh, khuyến khích những cá nhân có nhiều tri thức bản địa trong cộng đồng các dân tộc thiểu số. Nên chăng, trong các hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức bằng các hình thức khác nhau (tập huấn, báo nói, báo viết...) cần có hình thức, nội dung phổ biến các tri thức bản địa bằng chính ngơn ngữ, chữ viết của dân tộc đó.

- Cho phép các địa phương cần tuyên truyền, vận động trong từng cộng đồng làng, xã và người dân cần hiểu biết, nâng ý thức tự hào và truyền dạy các kinh nghiệm của tộc người mình, làng mình cho thế hệ sau về những tri thức, kiến thức, kinh nghiệm không chỉ trong sản xuất mà cịn đối với các lĩnh vực khác.

* Sớm có các Thơng tư hướng dẫn thực hiện Nghị định của Chính phủ ban hành về tổ chức và hoạt động của ngành văn hóa, thể thao và du lịch.

* Điều chỉnh chế độ, chính sách tiền lương cho cán bộ văn hóa ở cơ sở, có chế độ phù hợp với từng vùng, miền, từng khu vực nhằm đảm bảo cho sự

công bằng xã hội và đảm bảo một chế độ định suất cho cán bộ chuyên trách cơng tác văn hóa- thơng tin xã, phương, thị trấn.

* Ban Chỉ đạo phong trào “TDĐKXDĐSVH” Trung ương cần xây dựng quy chế về tổ chức và hoạt động của các ban chỉ đạo từ tỉnh đến huyện, quận và các cơ sở.

* Tăng cường đầu tư cho các chương trình mục tiêu về văn hóa- thơng tin, đặc biệt quan tâm các tỉnh, huyện miền núi, vùng đồng bào các dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Về xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w