- Về hơn nhâ n gia đình: Đồng bào Cơ Tu không ngăn cấm khắc khe
9 Môi trường
3.3.2. Đối với các cấp ủy và chính quyền địa phương
* Vào thời điểm “giao thừa” giữa văn hóa xưa và nay, nền văn hóa Cơ Tu đang có nhiều điểm trống vì cái xưa khơng cịn phù hơp, cái nay lại chưa có hoặc chưa hồn chỉnh. Trong lúc đó, cuộc sống vẫn phát triển, vẫn địi hỏi những hình thức văn hóa thích hợp cho nó. Để đáp ứng cho những yêu cầu đó, người ta rất dễ vay mượn một cách dễ dãi những yếu tố văn hóa ngoại sinh, thậm chí bắt chước vơ điều kiện những yếu tố đó. Thêm nữa, những yếu tố ngoại sinh đang tràn ngập trong đời sống hàng ngày của đồng bào thông qua các phương tiện thơng tin đại chúng. Tất cả những nhân tố đó đang đặt văn hóa cổ truyền tộc người Cơ Tu bên một bờ vực của sư mai một. Vì vậy, đề nghị lãnh đạo, quản lý ở địa phương có những định hướng cụ thể để giữ gìn và phát huy những yếu tố văn hóa cổ truyền có thể được giữ nguyên mọi mặt như trong quá khứ, nhưng phần lớn chúng phải chịu những biến đổi. Có thể, như lễ đâm trâu chẳng hạn. Xưa kia có mấy loại như lễ đâm trâu cầu mùa của cộng đồng, làng bản; lễ đâm trâu mừng chiến thắng; lễ đâm trâu chúc sức khỏe, cầu an cho cá nhân. Còn lễ đâm trâu cộng đồng bây giờ thì hầu như khơng cịn tổ chức nữa. Lễ bỏ mã vẫn được duy trì, tuy nhiên, khơng kéo dài nhiều đêm và quy mơ của nó khơng lớn như trước.
* Giữa cuộc sống và trong khơng gian văn hóa cổ truyền với những điều kiện cuộc sống hơm nay của đồng bào Cơ Tu có một quãng cách lịch sử và xã hội rất xa. Trách nhiệm của những người lãnh đạo quản lý ở địa phương
là cùng với đồng bào chọn lọc, thừa kế những giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc, hội nhập chung vào nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, tránh mọi sự hụt hẫng lịch sử. Trách nhiệm thật nặng nề và khó khăn, nhưng nếu biết làm học trò của dân, cùng với dân thực hiện thì như Bác Hồ đã dạy: “Khó trăm lần dân liệu cũng xong”.
* Cần quan tâm đến cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng nâng cao nhận thức về vai trị lý luận của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cho cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức. Từ đó nêu cao trách nhiệm thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội… và xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở theo phương châm: “Lãnh đạo đi trước làng nước theo sau”.
* Tăng cường công tác quản lý nhà nước về văn hóa, nhất là đời sống văn hóa ở vùng đồng bào Cơ Tu, khuyến khích tạo điều kiện cho các hoạt động văn hóa tiến bộ, lành mạnh, xử lý nghiêm những mặt sai phạm trong công tác quản lý, vi phạm quy ước, nếp sống văn hóa cộng đồng, các đối tượng hành nghề mê tín, dị đoan, truyền đạo trái phép.
* Phát huy vai trị nịng cốt của các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể nhân dân, như vai trị của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Liên đồn Lao động, Hội Người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trong việc cưới, việc tang, lễ hội trong cơng tác xây dựng đời sống văn hóa. Phát huy vai trị hướng dẫn, quản lý của ngành văn hóa -thơng tin trong cơng tác xây dựng đời sống văn hóa đối với đồng bào dân tộc Cơ Tu.
* Nâng cao chất lượng các quy ước, hương ước thôn bản. Thường xuyên rà sốt, sửa đổi, bổ sung những nội dung cịn bất cập, không phù hợp trên tinh thần dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
* Tăng cường công tác đào tạo cán bộ cơ sở vùng đồng bào dân tộc Cơ Tu. Lựa chọn những thanh niên, đồn viên trẻ có trình độ văn hóa nhiệt tình để đưa đi đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn cán bộ. Tuyển chọn cán bộ các ngành của tỉnh, huyện cần hướng tăng cường về cơ sở, có chính sách thu hút cán bộ đến cơng tác ở vùng đồng bào dân tộc Cơ Tu. Tăng cường đào tạo cán
bộ người dân tộc Cơ Tu. Tập trung phát triển đảng viên trẻ, thường xuyên củng cố tổ chức cơ sở đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và phẩm chất đội ngũ cán bộ, đảng viên các cấp đủ sức lãnh đạo nhân dân phát triển văn hóa, kinh tế - xã hội trong vùng đồng bào dân tộc Cơ Tu.