- Về hơn nhâ n gia đình: Đồng bào Cơ Tu không ngăn cấm khắc khe
3 Hoạt động văn hóa thơng tin
3.1.2. Định hướng chung
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về “Chiến lược xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, đã xác định:
Phương hướng chung của sự nghiệp văn hóa nước ta là phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp cơng nghiệp hóa vì mục tiêu dân giàu, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Để thực hiện phương hướng đó, Nghị quyết cũng nêu lên 5 quan điểm chỉ đạo cơ bản. Đó là:
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
- Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của tồn dân do Đảng
lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng.
- Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp
cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng và kiên trì, thận trọng.
Theo định hướng và các quan điểm chỉ đạo nêu trên cần thực hiện tốt 10 nhiệm vụ cụ thể sau:
- Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới. - Xây dựng mơi trường văn hóa.
- Phát triển sự nghiệp văn học và nghệ thuật. - Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa.
- Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học- công nghệ. - Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng. - Bảo tồn và phát huy, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số. - Chính sách văn hóa đối với tơn giáo.
- Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa.
- Củng cố, xây dựng và hồn thiện các thể chế văn hóa.
Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII cũng đã xác định 4 giải pháp vừa cơ bản vừa cấp bách thực hiện 10 nhiệm vụ cụ thể trong chiến lược xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đó là:
- Mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước và phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa.
- Xây dựng ban hành luật và các chính sách văn hóa.
- Tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa. - Năng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa.
Qua hơn 12 năm thực hiện chiến lược xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, từ thực tiễn của đất nước, Đại hội lần thứ XI của
Đảng ta đã bổ sung định hướng này trong việc “Chăm lo phát triển văn hóa”: Đưa phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả; xây dựng nếp sống văn hóa trong các gia đình, khu dân cư, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho các giá trị văn hóa thấm sâu vào mọi mặt đời sống, được thể hiện cụ thể trong sinh hoạt, công tác, quan hệ hằng ngày của cộng đồng và từng con người, tạo sức đề kháng đối với các sản phẩm độc hại. Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa; xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội; ngăn chặn và đẩy lùi các hủ tục, bạo lực, gây rối trật tự công cộng, mại dâm, ma túy, cờ bạc…Sớm có chiến lược quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, con người Việt Nam, ni dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ”. …
Tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa ở các cấp, đồng thời có kế hoạch cải tạo, nâng cấp và đầu tư xây dựng mới một số cơng trình văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao hiện đại ở các trung tâm kinh tế- chính trị- văn hóa của đất nước. Xã hội hóa các hoạt động văn hóa, chú trọng nâng cao đời sống văn hóa ở nơng thơn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, các nhóm xã hội, giữa đô thị và nông thôn…. Xây dựng và thực hiện các chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ngơn ngữ, chữ viết các dân tộc thiểu số [18, tr.223- 235].
Cụ thể hóa phương hướng chung, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam đã xác định nhiệm vụ: Xây dựng đời sống văn hóa qua điều tra xã hội học trong những năm sắp đến theo thứ tự sau đây:
- Phát động phong trào tương thân, tương ái, hỗ trợ giúp đỡ nhau thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu: (76,5%)
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức và sự giác ngộ về đường lối chính trị của Đảng: (75,7%)
- Phong trào xây dựng gia đình văn hóa: (74,5%)
- Đẩy mạnh giáo dục ý thức chấp hành luật pháp, ý thức tự giác, nêu cao tinh thần tự lực của nhân dân: (74,3%)
- Phong trào xây dựng khu phố, bản, làng, thơn, ấp văn hóa: (71,5%) - Thực hiện giao tiếp, ứng xử văn minh, thái độ lịch sự, vui vẻ và có trách nhiệm đối với cơng việc: (70,3%)
- Đa dạng các hình thức giúp về vốn, về kinh nghiệm sản xuất: (65,4%) - Khuyến khích và nêu gương các mơ hình gia đình làm kinh tế: (62,5%) - Giữ gìn cảnh quan sạch đẹp, xây dựng và bảo vệ môi trường sinh thái, môi sinh:(60,5%)
- Xây dựng các tổ chức dưới dạng phường, hội nghề nghiệp, các câu lạc bộ doanh nghiệp: (65,7%)
- Quy hoạch đất đai, chú trọng đến các địa điểm tổ chức các nơi sinh hoạt văn hóa thể thao, sinh hoạt cộng đồng: (55,6%)
- Xây dựng và quản lý có hiệu quả các quỹ đời sống văn hóa, phục vụ nhu cầu đời sống tinh thần của người dân: (45,5%) [2, tr.42].