Nội dung, chương trình đào tạo nặng về kiến thức quân sự, nghề nghiệp,

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của học viên trường đại học chính trị (Trang 93 - 94)

3.2. Những vấn đề đặt ra đối với văn hóa ứng xử của họcviên Trường Đại học

3.2.1. Nội dung, chương trình đào tạo nặng về kiến thức quân sự, nghề nghiệp,

nghiệp, chưa coi trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ năng sống

Nội dung, chương trình đào tạo là một vấn đề rất cơ bản, quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu, yêu cầu đào tạo của người học viên cũng như ảnh hưởng đến

văn hóa ứng xử của học viên Trường Đại học Chính trị.

Là một trường nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, Trường Đại học Chính trị vừa phải thực hiện chương trình khung theo bậc học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, vừa chịu quy định về nội dung, chương trình, mục tiêu đào tạo của Bộ Quốc phịng

theo ngành KHXH&NV. Ngồi những mơn học khoa học xã hội theo quy định, học

viên Trường Đại học Chính trị cịn phải học những mơn qn sự đặc thù để trở thành cán bộ, sĩ quan, đảng viên, Chính trị viên công tác trong các đơn vị quân đội. Mục

tiêu, yêu cầu đào tạo của Trường Đại học Chính trị là đào tạo ra những chính trị viên - bí thư chi bộ, người chủ trì về chính trị, chủ trì tiến hành các hoạt động CTĐ, CTCT

ở phân đội. Theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo, học viên đào tạo Chính trị viên của

Trường Đại học Chính trị có 2 mơn chun ngành làm căn cứ để đánh giá kết quả,

chất lượng học tập tại Trường. Môn chuyên ngành thứ nhất là môn CTĐ, CTCT, môn chuyên ngành thứ hai là mơn chiến thuật binh chủng hợp thành. Ngồi ra, học viên nhà trường cịn phải học các mơn qn sự theo quy định bắt buộc đối với quân nhân

để thực hiện chức năng đội quân chiến đấu của một quân nhân khi tình huống chiến

tranh, xung đột xảy ra. Các môn học quân sự chiếm khoảng 30% nội dung chương trình khung. Mơn học qn sự địi hỏi phải có sức khỏe vì cường độ, u cầu chính

xác cao, diễn ra trong điều kiện học tập khó khăn, phức tạp (chủ yếu trên đồi, núi cao, hào sâu), gắn với vũ khí, trang bị kỹ thuật nên độ nguy hiểm, mất an tồn ln rình rập. Điều đó làm cho trạng thái tâm lý, sức khỏe, hành vi, thái độ, cách ứng xử của

học viên bị ảnh hưởng, chi phối lớn. Đa số học viên Nhà trường đều rất lo lắng, ngại

học các môn qn sự thậm chí sợ vì phải đi bộ xa, mang vác nặng khi đi học.

Mặc dù trong những năm vừa qua, theo đề án đổi mới giáo dục đào tạo của

Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Quốc phòng, Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, cơ

92

trình, cắt giảm một số mơn khơng cần thiết cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo, song về cơ bản, sự thay đổi chưa nhiều. Kiến thức lý luận quá nhiều, chưa có những nội dung thực hành cụ thể, sát với chức trách, nhiệm vụ của chính trị viên tại

đơn vị. Những kiến thức về đạo đức, kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử chưa được coi

trọng, vẫn chỉ được xem như là một môn phụ, học viên cơ bản phải tự trau dồi, tìm hiểu trên sách vở hoặc các phương tiện thơng tin đại chúng, tính khái qt, độ chuẩn mực chưa cao. Chính vì thế, học viên Nhà trường có kiến thức lý luận tương đối tốt, thấu suốt quan điểm, đường lối chính trị song kiến thức thực tiễn, kinh nghiệm, kỹ

năng sống, khả năng thích nghi với thực tiễn chưa cao, chưa linh hoạt trong ứng xử, giải quyết các vấn đề này sinh trong thực tiễn hoạt động tại đơn vị. Điều đó địi hỏi

phải có những giải pháp để đổi mới nội dung, chương trình giáo dục theo hướng sát thực tiễn, gắn dạy chữ, dạy nghề với dạy người, truyền thụ kỹ năng sống, kinh nghiệm ứng xử nhiều hơn nhằm phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất, nhân cách người chính trị viên tương lai.

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của học viên trường đại học chính trị (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)