Đối với họcviên

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của học viên trường đại học chính trị (Trang 111 - 177)

3.3. Giải pháp xây dựng, phát triển văn hóa ứng xử của họcviên Trường Đạ

3.3.3. Đối với họcviên

3.3.3.1. Nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị của văn hóa ứng xử

Nhận thức đúng đắn về văn hóa ứng xử và vị trí, vai trị của văn hóa ứng xử đối với chủ thể có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, quyết định đến chất lượng, hiệu quả

việc phát triển, hồn thiện văn hóa ứng xử của học viên. Bởi vì, nhận thức là cơ sở

xây dựng và củng cố niềm tin khoa học. Nhận thức đúng sẽ điều chỉnh hành vi, định hướng suy nghĩ, tư duy đúng đắn cho con người. Thực chất, giải pháp này nhằm giúp học viên có tri thức khoa học, tư duy logic, có quan điểm, lập trường đúng đắn trong

đánh giá, phân loại văn hóa ứng xử, phân định rõ đúng - sai, tốt - xấu. Nói cách khác,

nó xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học, biện chứng cho học viên trong nhận thức và thực hành văn hóa ứng xử.

Qua kết quả trưng cầu ý kiến, có 87,2% ý kiến học viên cho rằng, nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị của văn hóa ứng xử là một trong những giải pháp quan

110

Trước hết, mỗi học viên cần phải tự giác, tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm

hiểu, nâng cao trình độ hiểu biết về văn hóa ứng xử, những biểu hiện của văn hóa ứng xử, từ đó vận dụng vào trong quá trình học tập, rèn luyện tại Nhà trường cũng như

công tác tại đơn vị sau này. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn về văn hóa ứng xử, mỗi học viên cần xác định vị trí, vai trị của văn hóa ứng xử đối con người, xã hội nói chung, đối với qn đội và chính trị viên nói riêng. Trong đó, cần chú ý xác định rõ vị trí, vai

trị của văn hóa ứng xử đối với người chính trị viên bởi đó chính là mục tiêu, u cầu đào tạo, là cái đích hướng tới của mỗi học viên Trường Đại học Chính trị.

Chính trị viên là người có vị trí vơ cùng quan trọng, là linh hồn của đơn vị, là trung tâm đoàn kết, là người thầy văn hóa tinh thần của chiến sĩ. Cho nên, văn hóa ứng xử của người chính trị viên phải đạt được một trình độ nhất định, ứng xử hợp lý với

mọi đối tượng, trong mọi tình huống nhằm giải quyết các mối quan hệ, góp phần xây

dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, đồng thời, là tấm gương sáng cho chiến sĩ noi theo. Xã hội càng phát triển, trình độ chiến sĩ tại đơn vị ngày càng cao thì càng địi

hỏi người chính trị viên càng cần phải có những năng lực mới, những phẩm chất mới.

Đó là phẩm chất về trí tuệ, về nhân cách, phẩm chất và tâm hồn, thẩm mỹ, mà văn hóa ứng xử là một trong những điều quan trọng của địi hỏi đó. Văn hóa ứng xử sẽ giúp

người chính trị viên giải quyết hài hòa các mối quan hệ trong đơn vị, xây dựng sự đoàn kết, hiểu biết lẫn nhau giữa cán bộ với cán bộ, cán bộ với chiến sĩ và giữa chiến sĩ với nhau; văn hóa ứng xử cũng sẽ góp phần tạo nên mối quan hệ gắn bó quân dân cá -

nước. Văn hóa ứng xử góp phần xây dựng môi trường làm việc thống nhất, hiệu quả, góp phần giải quyết những mâu thuẫn, xung đột, căng thẳng trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ nhất là hoạt động đặc thù quân sự với cường độ cao, khó khăn, gian khổ,

nguy hiểm. Đồng thời, văn hóa ứng xử sẽ góp phần xây dựng, tạo vị thế, hình ảnh của cá nhân và đơn vị, xây dựng đơn vị trong sạch, vững mạnh toàn diện, xây dựng các tổ chức vững mạnh, góp phần hồn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao.

3.3.3.2. Thực hiện nghiêm quy tắc ứng xử trong Nhà trường quân sự

Quy tắc ứng xử là kết quả của q trình nghiên cứu, tìm tịi, kết tinh trí tuệ và

111

người trong tổ chức đều phải tuân theo. Quy tắc ứng xử là cẩm nang, là căn cứ quan

trọng như một thứ soi dẫn mỗi học viên trong học tập và thực hành văn hóa ứng xử đồng thời là cơ sở để đánh giá chất lượng, hiệu quả của công tác giáo dục, rèn luyện

phẩm chất đạo đức, nhân cách, kết quả hoàn thành nhiệm vụ của mỗi học viên.

Trong việc thực hiện quy tắc ứng xử, mỗi học viên Trường Đại học Chính trị cần xác định những quy tắc chủ yếu, những việc phải làm và không được làm. Trong

đó, cần xác dịnh những mối quan hệ, ứng xử quan trọng, cần thiết, phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để vận dụng cho phù hợp.

Đối với nhiệm vụ giáo dục đào tạo, việc cần thiết, quan trọng nhất chính là

thái độ cầu thị, chịu khó, chủ động, sáng tạo, vượt khó vươn lên để giành kết quả cao nhất trong học tập. Mỗi học viên cần thực hiện nghiêm Quy chế giáo dục đào tạo,

trung thực trong học tập, khắc phục tình trạng gian lận trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục đào tạo.

Trong quan hệ, ứng xử với lãnh đạo, chỉ huy các cấp, điều quan trọng nhất là

tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp trên dù trong điều kiện, hoàn cảnh nào với thái độ vui vẻ, cầu tiến bộ. Biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến của lãnh đạo, chỉ huy các cấp nhất là cán bộ trực tiếp quản lý (đại đội, tiểu đồn). Khơng được nói xấu cấp trên, cãi lại, lợi dụng dân chủ để phê bình cấp trên, coi thường cấp trên hay xu nịnh, tâng bốc cấp trên hịng mưu cầu lợi ích cá nhân.

Trong quan hệ, ứng xử với giảng viên, điều quan trọng nhất là ứng xử trên

tinh thần “tôn sư, trọng đạo” bởi đó là một nét đẹp, một nguyên tắc văn hóa ứng xử học đường. Mỗi học viên phải thực sự tơn trọng giảng viên - người lái đị tri thức, dìu dắt mình trưởng thành. Tơn sư phải gắn với trọng đạo, nếu thầy có lỗi, vi phạm

đạo đức nhà giáo thì học viên cũng cần góp ý kiến cho thầy, đó mới là trọng đạo.

Tuy nhiên, cách thức góp ý đối với giảng viên cũng cần đúng lúc, đúng chỗ trên tinh thần dân chủ, thẳng thắn, cởi mở, tế nhị, chân thành, tôn trọng nhân cách người thầy. Không được lợi dụng dân chủ để nói xấu, coi thường, hạ thấp uy tín người

giảng viên bằng những lời lẽ thô tục, cay nghiệt, những hành vi thiếu văn hóa ảnh hưởng tới danh dự, nhân phẩm người giảng viên.

112

Trong quan hệ, ứng xử giữa học viên với học viên, phải lấy việc hoàn thành

mục tiêu, yêu cầu đào tạo là cái đích cao nhất để mỗi học viên cần đạt được từ đó học viên đồn kết, khắc phục khó khăn vươn lên hồn thành tốt nhiệm vụ. Phải tơn trọng nhân cách, cá tính, sở thích, sở trường của nhau để ứng xử với nhau tốt hơn. Trên

thực tế, không phải ứng xử lúc nào cũng cần hịa nhã, cảm thơng, nhẹ nhàng, nhiều

khi phải nói thật, thẳng thắn, gay gắt. Hành vi nói thật này lại có chất văn hóa cao, vì sau hành động nói thật đó, một sự điều chỉnh hành vi, thái độ, lối sống… có thể xảy

ra, người được góp ý sống tốt hơn, có văn hóa hơn.

Ngoài ra, cũng cần xác định và thực hiện những quy tắc khi giao tiếp, ứng xử với các lực lượng phục vụ như vệ binh, nhân viên bếp nuôi quân, nhân viên giảng

đường, cán bộ các cơ quan và nhân dân địa phương, gia đình. Có như vậy, học viên

Nhà trường mới thực sự trưởng thành, hồn thiện văn hóa ứng xử.

3.3.3.3. Tự giác học tập, xây dựng, hoàn thiện văn hóa ứng xử

Trên cơ sở nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị của văn hóa ứng xử cũng như quy tắc ứng xử học đường, mỗi học viên Trường Đại học Chính trị cần tích cực, tự

giác học tập, nâng cao trình độ nhận thức về văn hóa ứng xử từ đó xây dựng, hồn

thiện văn hóa ứng xử cho mình.

Về nội dung, mỗi học viên cần tự học tập, trang bị cho mình những tri thức, hiểu biết về văn hóa ứng xử, những biểu hiện của văn hóa ứng xử, chuẩn mực ứng xử phù

hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội, với truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc, quân đội và Nhà trường. Một trong những nội dung mà mỗi học viên cần học tập và thực hiện trong ứng xử của người quân nhân trong 10 Lời thề danh dự, 12 Điều kỷ luật khi quan hệ với nhân dân của quân nhân. Phải nắm và thực hiện nghiêm điều lệnh, kỷ luật, các chế độ quy định của quân đội và Nhà trường, trở thành yếu tố tự giác, tự thân của mỗi người. Mỗi học viên phải xây dựng cho mình thái độ đúng đắn, có tính

văn hóa cao, hành vi văn hóa chuẩn mực trong thực hiện các quy định trong quan hệ, giao tiếp, ứng xử khi thực hiện nhiệm vụ cũng như cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày, đáp

113

Tuy nhiên, việc học tập, xây dựng, hồn thiện văn hóa ứng xử của học viên có tính độc lập tương đối so với các hoạt động giáo dục đào tạo khác trong Nhà trường.

Do đó, để hoạt động này có hiệu quả cao, địi hỏi người học viên vận dụng các hình

thức, phương pháp phù hợp. Học viên có thể tham gia vào các buổi tọa đàm, trao đổi,

nghe nói chuyện về văn hóa ứng xử do Nhà trường hoặc tiểu đồn tổ chức. Cũng có thể tự nghiên cứu qua sách báo, tài liệu, tìm hiểu trên các phương tiện thơng tin đại chúng; học hỏi, trao đổi lẫn nhau; tham gia vào các hoạt động thực tiễn, trải nghiệm qua quá

trình thực hiện nhiệm vụ cũng như ứng xử, giải quyết các mối quan hệ trong và ngoài

đơn vị từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. Song dù có phương pháp, hình

thức nào đi chăng nữa thì điều quan trọng nhất vẫn là phải phát huy tinh thần tự giác, tích cực, chủ động của mỗi người trong nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng vào thực tiễn của quá trình học tập, rèn luyện tại Nhà trường cũng như công tác đơn vị sau này.

3.3.3.4. Tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động giao lưu với môi trường xã hội

Trường Đại học Chính trị là nơi giáo dục đào tạo những cán bộ Đảng trong

Quân đội, những sĩ quan chính trị, người lãnh đạo, chỉ huy bộ đội. Vì vậy, để học

viên thực sự năng động, nhạy bén, thích ứng với thực tiễn da dạng, phong phú của

thực tiễn xã hội cũng như sự phát triển của yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong

điều kiện mở cửa, hội nhập quốc tế hiện nay thì mở rộng quan hệ giao lưu với mơi

trường xã hội bên ngồi là giải pháp quan trọng, cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn to lớn, góp phần xây dựng và hồn thiện nhân cách người học viên - chính trị viên tương lai.

Mở rộng và đa dạng hóa các hoạt động giao lưu văn hóa giữa với các tổ chức chính trị, xã hội, chính quyền, đồn thể và nhân dân địa phương trên địa bàn đóng

quân sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình phát triển, hồn thiện văn hóa ứng xử

của học viên. Đây là môi trường thực tiễn tốt để các học viên trau dồi, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng ứng xử có văn hóa cho bản thân. Thơng qua các hoạt động giao lưu này sẽ đặt học viên vào các tình huống, sự kiện, vào điều kiện cụ thể phải ứng xử, xử lý, từ đó rút ra bài học, tích lũy kinh nghiệm, dần nâng cao trình độ giao

114

Theo đó cần làm tốt các vấn đề: lãnh đạo, chỉ huy đại đội, tiểu đoàn quản lý học viên phải thường xuyên quan tâm, có kế hoạch cụ thể để tổ chức các hoạt động giao

lưu giữa các đơn vị học viên với nhau với nhiều hình thức như: toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm, học tập các điển hình tiên tiến, các gương sáng, các hoạt động văn hóa - văn

nghệ, thể dục - thể thao… từ đó, làm cho các đối tượng học viên và học viên với thanh niên địa phương kết nghĩa hiểu biết lẫn nhau, thực sự thông cảm lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Đồng thời nó cịn góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả

quản lý, giám sát lẫn nhau; phát hiện kịp thời và ngăn ngừa những giá trị phản văn hóa xâm nhập, ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử của học viên.

Tuy nhiên, khi tổ chức các hoạt động giao lưu với môi trường văn hóa xã hội, cũng cần xác định, lựa chọn nội dung, phương thức, hình thức cho phù hợp với đối

tượng, yêu cầu đặt ra cho từng thời điểm cụ thể. Tránh hiện tượng lợi dụng giao lưu

để làm những việc xấu, những hành vi giao tiếp, ứng xử khơng chuẩn mực. Làm mất đi hình ảnh tốt đẹp “Bộ đội Cụ Hồ” trong lòng nhân dân.

115

Tiểu kết chương 3

Với phương pháp quan sát, trao đổi, phỏng vấn và trải nghiệm thực tiễn qua

q trình cơng tác tại Trường Đại học Chính trị, tác giả đã đưa ra những nhận định, đánh giá về thực trạng văn hóa ứng xử của học viên Nhà trường. Có thể nói, trong

những năm qua, được sự lãnh đạo, chỉ đạo, quan tâm sâu sát của Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, sự đoàn kết, đồng tâm, hiệp lực của các lực lượng sư phạm trên tinh thần nhân văn, dân chủ, đoàn kết, nhất là tinh thần tích cực, tự giác, chủ động trong học tập của học viên, văn hóa ứng xử nói chung, của học viên Trường Đại học Chính trị nói riêng đã có những bước phát triển mới với những mặt tích cực là cơ bản. Tuy

nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số mặt hạn chế cần khắc phục. Từ thực tế nghiên cứu thực trạng văn hóa ứng xử của học viên Trường Đại học Chính trị, căn cứ vào tình

hình trong nước, thế giới cũng như sự phát triển của mục tiêu, yêu cầu đào tạo chính trị viên của Trường Đại học Chính trị, chúng tơi đã đưa ra một số dự báo, đặt ra

những vấn đề cần giải quyết và mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần phát triển, hồn thiện văn hóa ứng xử cho học viên của Trường Đại học Chính trị. Đó là nhóm giải pháp đối với lãnh đạo, chỉ huy các cấp trong Nhà trường; nhóm giải

pháp đối với đội ngũ cán bộ, giảng viên, những người làm cơng tác quản lý học viên; nhóm giải pháp đối với đội ngũ học viên. Trong mỗi nhóm giải pháp, chúng tôi đưa

ra một số vấn đề rất cơ bản, quan trọng và cần thiết để góp phần xây dựng, phát triển, hồn thiện văn hóa ứng xử cho học viên của Trường Đại học Chính trị trong giai đoạn hiện nay. Những giải pháp trên cần phải được thực hiện đồng bộ, với sự tham gia có

trách nhiệm của các tổ chức, các lực lượng sư phạm trong tồn Trường. Có như vậy, văn hóa ứng xử của học viên Trường Đại học Chính trị mới ngày càng phát triển,

hoàn thiện, cùng với các yếu tố khác hoàn thành mục tiêu, yêu cầu đào tạo tại

116

KẾT LUẬN

Văn hóa nói chung, văn hóa ứng xử nói riêng ln là vấn đề được Đảng, Nhà nước, Quân đội, mọi tổ chức, mọi tầng lớp trong xã hội quan tâm chăm lo, xây dựng. Mới nhất là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 BCH Trung (khóa XI) của Đảng đã đề ra những mục tiêu, quan điểm chỉ đạo để phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Đó là minh chứng rõ nét khẳng định, vai

trị của văn hóa trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc.

Học viên Trường Đại học Chính trị là một bộ phận của lực lượng vũ trang, thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo để trở thành chính trị viên trong QĐND Việt Nam. Trong

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của học viên trường đại học chính trị (Trang 111 - 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)