- Quan hệ với cơ quan cấp dưới: Thủ trưởng cơ quan Viện kiểm sát
2.1.3. Về nhận thức của cán bộ, công chức trong thực hiện pháp luật về dân chủ trong hoạt động của ngành kiểm sát nhân dân
luật về dân chủ trong hoạt động của ngành kiểm sát nhân dân
Quá trình quán triệt và tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, nghị định của Chính phủ về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong hoạt động của cơ quan Nhà nước, nhất là việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ trong ngành Kiểm sát nhân dân đã giúp cán bộ, công chức, viên chức Viện kiểm sát nhân dân các cấp nhận thức được việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, cơng chức, viên chức trong q trình xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Đối với ngành Kiểm sát, việc xây dựng và thực hiện Quy
chế dân chủ cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện tốt chức
năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, nhằm đảm bảo quyền tự do dân chủ của công dân; thực hiện tốt Quy chế dân chủ sẽ phát huy được dân chủ thực sự, tăng cường đoàn kết nội bộ, xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân trong sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp; đồng thời còn tạo điều kiện cho nhân dân, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị- xã hội kiểm tra, giám sát hoạt động của ngành Kiểm sát nhân dân. Về nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức của ngành Kiểm sát nhân dân trong việc thực hiện Quy chế dân chủ nêu trên đã thể hiện được tinh thần phấn khởi khi thấy quyền dân chủ của mình được xác lập cụ thể, rõ ràng; được biết, được quyết định những cơng việc của chính mình, được bàm và tham gia bàn những vấn đề quan trọng của cơ quan, đơn vị được quy định bằng văn bản pháp luật của Nhà nước.