Nâng cao trình độ nhận thức của cán bộ, công chức trong ngành về thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong ngành kiểm sát nhân dân ở việt nam (Trang 79 - 81)

- Nguyên nhân chủ quan:

3.1.5. Nâng cao trình độ nhận thức của cán bộ, công chức trong ngành về thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở

ngành về thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở

Ngồi việc đảm bảo các yếu tố về vai trị lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, của Thủ trưởng cơ quan, vai trị của các tổ chức đồn thể và Ban Chỉ đạo thực

hiện Quy chế dân chủ trong việc thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan, cịn có yếu tố quan trọng là về trình độ nhận thức của cán bộ, cơng chức, viên chức. Nói đến trình độ nhận thức của cán bộ, cơng chức, viên chức là nói đến trình độ nhận thức của cả cán bộ giữa cương vị lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức đồn thể về ý nghĩa, mục đích, tầm quan trọng của việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong hoạt động của cơ quan; về ý thức trách nhiệm trong việc phát huy dân chủ của cá nhân. Thực tiễn trong Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Kết luận số 65-KL/TW, ngày 04/3/2010 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30 của Bộ Chính trị đã nhận định đánh giá: một trong những nguyên nhân khuyết điểm, hạn chế của việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong những năm qua là có nguyên nhân của việc nhận thức về dân chủ và trách nhiệm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ

sở của một số cấp ủy, chính quyền, cán bộ, cơng chức chưa đầy đủ; phong cách làm việc quan liêu, mất dân chủ, thiếu tôn trọng dân còn khá phổ biến trong cán bộ các cấp, các ngành. Trong Tổng kết đánh giá hàng năm việc thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân các cấp cũng đã chỉ rõ: về trình độ nhận thức của cán bộ, công chức trong việc thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân đã có sự chuyển biến tích cực; … Tuy nhiên nhận thức của một số cán bộ, công chức, viên chức về thực hiện Quy chế dân chủ còn hạn chế, chưa phát huy quyền làm chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ; né tránh, ngại tham gia đóng góp ý kiến về hoạt động của cơ quan, đơn vị.

Từ tình hình thực tiễn nêu trên, có thể khẳng định rằng kết quả thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan, đơn vị có phần quan trọng phụ thuộc vào nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức. Cho nên coi đây là yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục để

nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức không chỉ nắm bắt sâu sắc về ý nghĩa, mục đích, tầm quan trọng của việc thực hiện Quy chế dân chủ mà còn phải nâng cao tinh thần trách nhiệm của cá nhân, sự gương mẫu, nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống, phong cách làm việc nhằm đảm bảo thực hiện tốt pháp luật nói chung và pháp luật về dân chủ ở cơ sở nói riêng.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong ngành kiểm sát nhân dân ở việt nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w