- Nguyên nhân chủ quan:
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM hoạt động của ngành kiểm sát nhân dân có hiệu quả và thiết thực trong thực tế, trước hết cần quán triệt các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở là: phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở phải đặt trong một cơ chế tổng thể của hệ thống chính trị “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, phải coi trọng cả ba mặt đó, khơng vì nhấn mạnh một mặt mà coi nhẹ hay hạ thấp mặt khác. Vừa phát huy tốt chế độ dân chủ đại diện gắn với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của ngành, vừa thực hiện tốt chế độ dân chủ trực tiếp ở cấp cơ sở để nhân dân bàn bạc và quyết định trực tiếp những công việc quan trọng thiết thực gắn với lợi ích của mình. Phát huy dân chủ phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, tạo điều kiện mở rộng dân chủ có chất lượng và hiệu quả. Nội dung của Quy chế dân chủ phải phù hợp với Hiến pháp, pháp luật, thể hiện tinh thần dân chủ đi đôi với kỷ cương, kỷ luật; quyền hạn gắn liền với trách nhiệm; lợi ích đi đơi với nghĩa vụ; chống quan liêu, mệnh lệnh, đồng thời chống tình trạng vơ chính phủ, lợi dụng dân chủ để vi phạm pháp luật. Quá trình xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở phải gắn liền với cơng tác cải cách hành chính, sửa đổi những cơ chế, chính sách khơng cịn phù hợp.
Trên cơ sở quán triệt các quan điểm nêu trên, việc thực hiện pháp luật về dân chủ trong hoạt động của ngành kiểm sát nhân dân cần đảm bảo các yêu cầu sâu đây: