quyết các vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân ở tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2006 đến năm 2011
* Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở cấp sơ thẩm.
Từ những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và cơ cấu tổ chức của TAND ở tỉnh Vĩnh Phúc. Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của TANDTC, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc, ngành TAND tỉnh Vĩnh Phúc đã hồn thành tốt các cơng việc được giao. Trong đó, Tịa án cấp sơ thẩm đã thụ lý giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất như sau: Năm 2006 thụ lý giải quyết 75 vụ án; năm 2007 thụ lý giải quyết 67 vụ án; năm 2008 thụ lý giải quyết 85 vụ án; năm 2009 thụ lý giải quyết 70 vụ án, năm 2010 thụ lý giải quyết 81 vụ án, năm 2011 thụ lý giải quyết 86 vụ án.
Tòa án cấp phúc thẩm đã thụ lý giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được như sau: Năm 2006 thụ lý, giải quyết được 12 vụ án; năm 2007 thụ lý, giải quyết được 17 vụ án; năm 2008 thụ lý, giải quyết được 15 vụ án; năm 2009 thụ lý, giải quyết được 13 vụ án, năm 2010 thụ lý, giải quyết được 19 vụ án, năm 2011 thụ lý, giải quyết được 14 vụ án.
Để giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất sơ thẩm ở cấp huyện và ở cấp tỉnh là hoạt động quan trọng, bởi vì ở hai cấp này ngay từ đầu đương sự chỉ có đơn khởi kiện với một số chứng cứ, tài liệu kèm theo. Tịa án trong q trình ADPL để giải quyết vụ án, phải tuân thủ theo các bước của Bộ luật Tố tụng dân sự, xây dựng hồ sơ từ đầu, như thu thập chứng cứ, xác minh chứng cứ do các đương sự xuất trình...Với những chứng cứ, tài liệu trong hồ sơ vụ án Toà án áp dụng các quy định pháp luật dân sự, đất đai để ra bản án, quyết định giải quyết vụ án.
Để hoàn tất được một hồ sơ vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, là một quá trình tố tụng phức tạp và phải tuân thủ chặt chẽ trong việc ADPL Dân sự, Đất đai. Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, Thẩm phán phải bỏ ra rất nhiều cơng sức và thời gian thì mới có thể kết thúc vụ án đúng theo thời hạn quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, mà loại án tranh chấp này chủ yếu là ở cấp huyện, án sơ thẩm cấp tỉnh tỷ lệ hàng năm so với án sơ thẩm cấp huyện thường rất thấp. Số liệu thống kê án sơ thẩm cấp huyện, cấp tỉnh trong tỉnh Vĩnh Phúc cụ thể như sau:
Năm 2006: Thụ lý sơ thẩm cấp huyện 75 vụ, giải quyết 72 vụ. Thụ lý sơ thẩm cấp tỉnh 01 vụ; giải quyết 01 vụ. Năm 2007: Thụ lý sơ thẩm cấp huyện 67 vụ; giải quyết 65 vụ.
Thụ lý sơ thẩm tỉnh 02 vụ; giải quyết 02 vụ. Năm 2008: Thụ lý sơ thẩm cấp huyện 85 vụ; giải quyết 80 vụ
Thụ lý sơ thẩm cấp tỉnh 01 vụ; giải quyết 01 vụ. Năm 2009: Thụ lý sơ thẩm cấp huyện 70 vụ; giải quyết 67 vụ
Năm 2010: Thụ lý sơ thẩm cấp huyện 81 vụ; giải quyết 79 vụ Thụ lý sơ thẩm cấp tỉnh 01 vụ; giải quyết 01 vụ. Năm 2011: Thụ lý sơ thẩm cấp huyện 86 vụ; giải quyết 80 vụ
Thụ lý sơ thẩm cấp tỉnh 01 vụ; giải quyết 01 vụ. [Số liệu thống kê cụ thể xem bảng 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5; 2.6]
Qua số liệu trên thấy rằng: số lượng án sơ thẩm về tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền giải quyết ở cấp huyện là chủ yếu, một số vụ án sơ thẩm cấp tỉnh thuộc trường hợp có đương sự ở nước ngồi. Để giải quyết khối lượng cơng việc như trên địi hỏi sự cố gắng rất lớn của cán bộ, Thẩm phán TAND cấp huyện, tất cả các vụ án được thụ lý, thu thập chứng cứ và giải quyết theo đúng thời hạn tố tụng quy định. Tuy nhiên, có một số ít vụ án thời hạn giải quyết cịn bị kéo dài, nhưng đây không phải do lỗi chủ quan của Thẩm phán, mà do tính chất vụ án phức tạp, như chờ kết quả trả lời của cơ quan quản lý nhà nước về đất đai, hoặc khi khơng thấy có lợi cho mình thì các đương sự thường trì hỗn, gây khó khăn, họ thường tìm mọi lý do xin hỗn nhiều lần, mặt khác việc định giá hay phối hợp với các cơ quan chuyên môn quản lý đất đai thường cũng không thuận lợi… như vậy sẽ ảnh hưởng đến tiến độ giải quyết vụ án.
Từ thực tiễn xét xử cho thấy, hoạt động ADPL trong xét xử những loại án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cũng rất đa dạng và phức tạp, đặc biệt là về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án và sự phối hợp giữa Toà án với các cơ quan chun mơn quản lý đất đai gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, các đương sự tham gia khởi kiện, tính cách, trình độ, sự nhận thức xã hội, nghề nghiệp khác nhau nên dẫn đến cách thức, phương pháp làm việc của Thẩm phán đối với từng vụ án cũng cần phải có sự chuẩn bị khác nhau. Nhưng ngành TAND tỉnh Vĩnh Phúc, đặc biệt là các Thẩm phán cùng hướng đến mục đích cuối cùng là ADPL chính xác trong xét xử để giải quyết vụ án đạt được chất lượng, hiệu quả cao nhất.
Theo báo cáo tổng kết thi hành luật Đất đai của TAND tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2006 đến năm 2011 ngành Toà án tỉnh Vĩnh Phúc đã giải quyết các tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đạt tỷ lệ cao, bảo đảm chất lượng và đường lối xét xử theo quy định của pháp luật. Khi ADPL xét xử Tòa án đã thực sự coi trọng phương châm hòa giải tại phiên tịa, tơn trọng quyền tự định đoạt, bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Lựa chọn, ADPL tốt tại phiên tòa xét xử sơ thẩm sẽ cho quyết định bản án chính xác và hạn chế số lượng án bị sửa, bị hủy thấp ở cấp phúc thẩm.
Tuy số lượng các vụ án về tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong những năm qua là tương đối nhiều, nhưng cấp sơ thẩm đã ADPL xét xử án đạt được những kết quả nhất định:
Năm 2006 cấp phúc thẩm y án sơ thẩm 08 vụ, sửa 04 vụ, hủy không vụ ; năm 2007 cấp phúc thẩm y án sơ thẩm 10 vụ, sửa 6 vụ, huỷ 01 vụ; năm 2008 cấp phúc thẩm y án sơ thẩm 10 vụ, sửa 05 vụ; năm 2009 cấp phúc thẩm y án sơ thẩm 09 vụ, sửa 03 vụ, huỷ 1 vụ; năm 2010 cấp phúc thẩm y án sơ thẩm 08 vụ, sửa 10 vụ và đình chỉ xét xử phúc thẩm 1 vụ; năm 2011 cấp phúc thẩm y án sơ thẩm 09 vụ, sửa 04 vụ và đình chỉ xét xử phúc thẩm 1 vụ [xem bảng 2.7; 2.8; 2.9; 2.10; 2.11; 2.12].
Với những số liệu trên đây cho thấy số lượng các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà ngành TAND tỉnh Vĩnh Phúc thụ lý giải quyết là tương đối lớn trong tổng số án dân sự tranh chấp, số lượng án sơ thẩm cấp tỉnh tăng lên không đáng kể, với số lượng án sơ thẩm nhiều nhưng các Thẩm phán giải quyết về án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã tích cực, cố gắng trong việc ADPL chính xác tối đa từ giai đoạn chuẩn bị xét xử đến khi xét xử tại phiên tòa và ADPL ra phán quyết bằng bản án.
Kết quả thụ lý và giải quyết án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cấp sơ thẩm các huyện và tỉnh như sau:
Bảng 2.1: Kết quả thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cấp sơ thẩm huyện, tỉnh năm 2006 Đơn vị tính: - Số án: vụ TT Cấp huyện Thụ lý (vụ) Cơ cấu (%) Giải quyết Tồn Vụ (%)Đạt Vụ Chiếm(%) Tỉnh 01 01 100 1 TP. Vĩnh Yên 21 28 20 95,23 01 4,76 2 TX. Phúc Yên 15 20,83 15 100 3 Bình Xuyên 14 18,6 13 92,85 01 7,14 4 Tam Đảo 02 2,6 02 100 5 Tam Dương 05 6,66 05 100 6 Vĩnh Tường 07 9,33 06 85,71 01 14,28 7 Yên Lạc 06 8 06 100 8 Lập Thạch 04 5,33 04 100 9 Sông Lô 01 1,33 01 100 Cộng 75 100 72 96 03 26,7 Tổng cộng 76 73 96,05 03 3,94
Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành TAND tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006.
Bảng 2.2: Kết quả thụ lý giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất sơ thẩm cấp huyện, tỉnh năm 2007
Đơn vị tính: - Số án: vụ
TT Đơn vị Thụ lý Giải quyết Tỷ lệ % ĐVT: Vụ
1 Tỉnh 02 02 100 0 2 TP. Vĩnh Yên 11 11 100 0 3 TX. Phúc Yên 08 07 87.75 1 4 Bình Xuyên 13 13 100 0 5 Tam Đảo 07 07 100 0 6 Tam Dương 09 08 88.88 1 7 Vĩnh Tường 06 06 100 0 8 Yên Lạc 05 04 100 0 9 Lập Thạch 04 40 100 0 10 Sông Lô 04 04 100 0 Cộng 67 65 97,01 02 Tổng cộng 69 56 97.10 02
Bảng 2.3: Thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất sơ thẩm huyện, tỉnh năm 2008
Đơn vị tính: - Số án: vụ
TT Đơn vị Thụ lý Giải quyết Chuyển kỳ sau
Vụ Tỷ lệ (%) Vụ Tỷ lệ(%) 1 Tỉnh 1 1 100 0 0 2 TP. Vĩnh Yên 24 22 91.66 2 8.33 3 TX. Phúc Yên 14 13 92,85 1 7,14 4 Bình Xuyên 17 16 94,11 1 5,88 5 Tam Đảo 06 06 100 0 0 6 Tam Dương 05 04 80.00 1 20 7 Vĩnh Tường 04 4 100 0 0 8 Yên Lạc 08 07 87,5 1 12,5 9 Lập Thạch 04 04 100 0 0 10 Sông Lô 03 03 100 0 0 Cộng 85 80 94,11 5 5,88 Tổng 86 81 93,02 5 6,17
Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành TAND tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008.
Bảng 2.4: Thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất sơ thẩm huyện, tỉnh năm 2009
Đơn vị tính: - Số án: vụ
TT Đơn vị Thụ lý Giải quyết Chuyển kỳ sau
Vụ Tỷ lệ (%) Vụ Tỷ lệ(%) I Cấp tỉnh 1 1 100 0 0 II Cấp huyện 70 67 95.71 3 4.47 1 TP. Vĩnh Yên 16 16 100 0 0 2 TX. Phúc Yên 09 08 88,88 01 11,11 3 Bình Xuyên 13 12 92,30 01 8,33 4 Tam Đảo 07 8 100 0 0 5 Tam Dương 06 06 100 0 0 6 Vĩnh Tường 05 05 100 0 0 7 Yên Lạc 10 09 90,00 01 11,11 8 Lập Thạch 03 7 100 0 0 9 Sông Lô 01 01 100 0 0 Tổng 71 68 95.77 03 4.41
Bảng 2.5: Thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất sơ thẩm huyện, tỉnh năm 2010
Đơn vị tính: - Số án: vụ
TT Đơn vị Thụ lý Giải quyết Chuyển kỳ sau
Vụ Tỷ lệ (%) Vụ Tỷ lệ(%) I Cấp tỉnh 1 1 100 0 0 II Cấp huyện 81 79 97.53 02 2.53 1 TP. Vĩnh Yên 20 19 95.00 01 5.26 2 TX. Phúc Yên 10 10 100 0 0 3 Bình Xuyên 14 14 100 0 0 4 Tam Đảo 9 09 100 0 0 5 Tam Dương 7 06 85.71 01 16.66 6 Vĩnh Tường 9 09 100 0 0 7 Yên Lạc 11 11 100 0 0 8 Lập Thạch 8 08 100 0 0 9 Sông Lô 02 02 100 0 0 Tổng 82 80 97.56 02 2.5
Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành TAND tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 .
Bảng 2.6: Thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất sơ thẩm huyện, tỉnh năm 2011
Đơn vị tính: - Số án: vụ
TT Đơn vị Thụ lý Giải quyết Chuyển kỳ sau
Vụ Tỷ lệ (%) Vụ Tỷ lệ(%) I Cấp tỉnh 1 1 100 0 0 II Cấp huyện 86 80 93.02 06 7.5 1 TP. Vĩnh Yên 18 18 100 0 0 2 TX. Phúc Yên 13 11 84.61 02 18.18 3 Bình Xuyên 17 16 94.11 01 5.88 4 Tam Đảo 05 09 100 0 0 5 Tam Dương 05 04 80.00 01 20 6 Vĩnh Tường 10 09 90.00 01 11.11 7 Yên Lạc 09 08 88.88 01 12.5 8 Lập Thạch 06 06 100 0 0
9 Sông Lô 03 03 100 0 0
Tổng 82 80 97.56 06 7.5
Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành TAND tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011
* Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở cấp phúc thẩm:
Phúc thẩm dân sự là việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tồ án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị. Xét xử phúc thẩm là một trong những việc quan trọng của Tòa án cấp trên, Tòa án cấp phúc thẩm ADPL xét xử vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 242 Bộ luật Tố tụng dân sự. Phạm vi xét xử phúc thẩm được quy định tại điều 263 Bộ luật Tố tụng dân sự: Toà án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án, quyết định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm quy định tại điều 275 Bộ luật Tố tụng dân sự: Giữ nguyên bản án sơ thẩm; Sửa bản án sơ thẩm; Huỷ bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ cho Toà án cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ án; Huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án.
Trong những năm qua, từ 2006 - 2011 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc trong phạm vi thẩm quyền của mình đã xét xử theo trình tự phúc thẩm đối với các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với tổng số 90 vụ án.
Kết quả giải quyết phúc thẩm đối với các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các huyện như sau:
Bảng 2.7: Kết quả giải quyết phúc thẩm tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất năm 2006
TT Đơn vị Thụ lý
Giải quyết
Kết quả giải quyết