Những ảnh hưởng của kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới tới nghi lễ vòng đờ

Một phần của tài liệu Nghi lễ vòng đời của người rục ở xã thượng hóa huyện minh hóa tỉnh quảng bình (Trang 98 - 101)

- Lễ cúng tám đêm (Lễ “Thám lựm”)

BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI RỤC QUA NGHI LỄ VÒNG ĐỜI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.5. Những ảnh hưởng của kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới tới nghi lễ vòng đờ

lễ vịng đời

Sau khi cách mạng tháng Tám thành cơng, nhất là từ cuối những năm 50 nhờ sự thuyết phục, giúp đỡ của Bộ đội biên phịng và chính quyền các huyện miền núi Quảng Bình đã đưa người Rục ra khỏi hang về.. ở các bản Phú Minh, Ón, Yên Hợp và Mị o ồ ồ xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa sống định canh, định cư bên cạnh các nhóm người: Sách, Mày, Arem, Mã Liềng của dân tộc Chứt. Việc thay đổi môi trường sống, cùng với sự cộng cư đan xét với một số dân tộc khác đã góp phần làm biển đổi văn hóa truyền thống của người Rục

Trong những năm trở lại đây, cuộc sống kinh tế của người Rục có sự thay đổi nhờ sự giúp đỡ của bộ độ biên phịng đóng qn trên địa bàn và

chính quyền địa phương. Người Rục khơng cịn phụ thuộc vào nhiều tự nhiên lâm thổ sản từ rừng... mà đã có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ trồng ngô, nương rẫy sang trồng lúa nước. Họ biết chăn nuôi gia súc gia cầm... tạo nên những sản phẩm bước đầu trao đổi hàng hóa với miền xi.

Hiện nay, nhà nước có chủ trương thực hiện xóa đói giảm nghèo, từng bước cải thiện cuộc sống và nâng cao dân trí cho đồng bào vùng sâu vùng xa và đặc biệt khó khăn, người Rục cũng đang có những chuyển biến rõ rệt, họ đang có gắng để khẳng định mình. Khảo sát điền dã đã thấy rằng: đồng bào Rục có 94 hộ/375 khẩu. Thực hiện các chương trình 134, 135. Nghi Quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ và các đồn thể chính quyền đã hỗ trợ xây dựng cho đồng bào được 89 căn nhà (cho 89 hộ, còn 05 hộ trẻ tuổi, mới tách hộ, chưa được hỗ trợ làm nhà).

Tại địa bàn có 1 Trường Tiểu học Yên Hợp. Các bản Phú Minh, Ón, Yên Hợp và Mị o ồ ơ đều có lớp học, có 72 học sinh Tiểu học, 02 học sinh Trung học cơ sở, theo học tại Trường Dân tộc nội trú huyện Minh Hóa. Từ năm 2007 đến nay, Đồn Biên phòng 58 - Bộ Đội Biên Phịng tỉnh Quảng Bình đã mở 10 lớp / 204 học sinh xóa mù chữ cho đồng bào Rục, có 01 trạm Y tế bản Yên Hợp. Mỗi khi đồng bào ốm đau đều đến Trạm Y tế và Quân Y đồn Biên phòng khám, điều trị. Từ năm 2005 tất cả các bản người Rục đều đã có đường giao thơng, 96% hộ có điện sinh hoạt, các thiêt chế văn hóa, xã hội (Điện, Đường, Trường Trạm, nước Sinh hoạt…) cơ bản đáp ứng nhu cầu đồng bào.

Sự phát triển về kinh tế - xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt văn hóa, phong tục tập quán, nếp sống hàng ngày của người Rục. Đời sống của đồng bào ngày một nâng lên, đặc biệt sự phát triển đó đã giúp họ có điều kiện kế thừa, tinh lọc, những nét riêng bản sắc văn hóa. Những giá trị tích cực cần phải phát huy, song bên cạnh đó cũng điễn ra q trình đào thải những điều

không phù hợp với đời sống mới. Các nghi lễ vịng đời cũng chính là bộ phận diễn ra những biến đổi nhiều và căn bản.

Về sinh đẻ người Phụ nữ bây giờ chỉ đẻ trong nhà của mình và trạm y tế nên có điều kiện chăm sóc cũng tránh được một số rủi ro trong khi sinh và sau khi sinh. Những nghi lễ trong sinh đẻ đối với người Rục hầu như khơng cịn, chỉ kiêng kỵ theo tập quán. Nguyên nhân là do nhận thức của người Rục về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản đã được nâng lên nhờ sư tuyền truyên sát sao của bộ đôi biên phòng trên địa bàn và hệ thống các trưởng bản. Mặt khác, mạng lưới y tế đã được đưa về tại bản. Quan hệ hôn nhân của đồng bào đã được điều chỉnh bởi pháp luật bên cạnh phong tục tập qn, khơng có hiện tượng tảo hơn, thách cưới, các nghi lễ được lược bỏ đơn dần dần giản hơn. Về tang ma nhiều hình thức mai táng có sự thay đổi có chiều hướng tiến bộ hơn như là: khơng cịn dùng vỏ cây, các thanh tre nứa để bó người chết nữa mà thay vào đấy là dùng hịm bằng gỗ. Khơng cịn đốt nhiều hương trầm mà thay vào đấy có sự đan xen với hương thẻ như người Kinh và có sự giúp đỡ của bộ đơi biên phịng quy hoạch nghĩa địa riêng hợp vệ sinh.

Đứng trước sự biến đổi về điều kiện kinh tế - xã hội, những mặt đạt được là to lớn, bên cạnh đó cũng đã kéo theo khơng ít những vấn đề phức tạp. Người Rục nói chung là những con người bình dị, chất phác,trong xã hội khơng có nạn trộm cắp, lừa gạt..nhưng hiện nay các hiện tượng này cũng đã xuất hiện, chủ yếu là giới trẻ. Điều kiện giao thông thuận lợi nên việc giao thương kinh tế thị trường từ người Kinh và các dân cư nhóm dân tộc khác rất phổ biến, làm cho cuộc sống ở các bản trở nên phức tạp hơn. Tình trạng giới trẻ người Rục nhận được những lương thực hổ trợ của chính phủ và các đồn, tổ chức nhân đạo thì bán, đổi cho người khác lấy rượu uống, sống buông thả dựa vào nhà nước vẫn diễn ra. Đồng bào có bao nhiêu ngơ đem đổi rượu hết cuối cùng khơng cịn gì để ăn, lại vào rừng. Do uống rượu nhiều nên bắt đầu xuất hiện những biểu hiện không lành mạnh trong đời sống xã hội của đồng

bào Rục. Một số người do đi làm trầm kiếm được nhiều tiền, có người kiếm được nhiều mật ong nên việc uống rượu ở người Rục đã trở thành một tệ nạn có nguy cơ phát triển rộng. Người này có rượu mời người khác uống, cuối cùng sinh mắc nợ miệng nhau. Do đó, có người đã lấy những” loong ngơ” cuối cùng đem đổi rượu uống mặc cho vợ con khóc lóc, uống say rồi nói lảm nhảm, la hét suốt đêm khơng cho bà con trong bản ngủ. Mặt khác chính sự tăng nhanh về mặt dân số cơ học ở địa bàn do có sự đầu tư về điện – đường – trường nên kéo theo sư di dân tư do của người Kinh và các nhóm người khác vào xen cư cùng người Rục. Tỷ lệ sinh của đồng bào tăng lên nhờ sự chăm sóc tốt về y tế.. đã gây áp lực lên nguồn tài nguyên, khiến ngày càng suy thoái và cạn kiệt, trong đó, tài nguyên rừng là đáng báo động nhất. Mất rừng là mất đi sự đa dạng sinh học động thực vật, mất đi sự cân bằng sinh thái. Độ bào mịn, rửa trơi đất mầu tăng lên, tình trạng sỏi hóa, đá ong hóa, nạn sụt lở và hạn hán theo đó tăng lên ở địa bàn các bản định cư làm cho cuộc sống của người Rục vốn dựa trên nền hoả canh càng trở nên khó khăn.

Một phần của tài liệu Nghi lễ vòng đời của người rục ở xã thượng hóa huyện minh hóa tỉnh quảng bình (Trang 98 - 101)