Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 53 - 63)

Dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo trực tiếp của VKSNDTC, sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trên cơ sở Quy chế liên ngành, đặc biệt là phối hợp với Tòa án, hàng năm tỷ lệ án đã giải quyết đạt cao (hơn 90%), tình trạng án tồn đọng, vi phạm thời hạn tố tụng đã từng bước được khắc phục, hạn chế tỷ lệ án Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, không để xảy ra trường hợp nào VKS truy tố, Tòa án tuyên bị cáo khơng phạm tội, khơng có tội phạm hoặc bị can nào HĐXX khởi tố. VKS hai cấp đã chủ động phối hợp cùng các cơ quan tiến hành tố tụng ở địa phương đấu tranh có hiệu quả đối với mọi loại tội phạm, nhất là đối với những tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; xác định được nhiều vụ án trọng điểm; ỏn theo thủ tục rút gọn, tổ chức được nhiều phiên tòa xét xử lưu động và phiờn tũa rỳt kinh nghiệm theo tinh thần cải cách tư pháp để xét xử đối với các loại tội ma túy, giết người, cướp tài sản, lưu hành tiền giả, mại dâm... góp phần tốt việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật và được chính quyền địa phương nhân dân đồng tình ủng hộ. Cụ thể:

+ Năm 2007, Viện kiểm sát hai cấp thành phố Hà Nội đó thực hành quyền cụng tố trong xột xử sơ thẩm hỡnh sự 4.902 vụ/7.856 bị cỏo, trong đó có những vụ đăc biệt nghiêm trong gây bức xúc trong dư luận xó hội; phối hợp với Tũa ỏn đưa 628 vụ/710 bị cáo đi xét xử lưu động. Khơng có vụ án nào tồ án tun khơng phạm tội. Trong quỏ trỡnh thực hành quyờn cụng tố VKS đó khỏng nghị 38 vụ/52 bị cỏo để xét xử theo trỡnh tự phỳc thẩm (cú 7 vụ/9 bị cỏo do VKS thành phố khỏng nghị). Toá án đã xét xử 20 vụ/22 bị cáo. Quỏ trỡnh xột xử, tũa ỏn trả VKS hai cấp 353 hồ sơ để điều tra bổ sung (về chứng cứ 192 vụ, về tố tụng 21 vụ, về lý do khỏc 140 vụ); VKS khụng chấp nhận điều tra bổ sung và hoàn trả lại tũa ỏn 135 vụ. Tỷ lệ ỏn trả điều tra bổ sung là 4,4%(218 vụ/40912 vụ). VKS hai cấp đó phối hợp với tũa ỏn tổ chức 26 phiờn tũa rỳt kinh nghiệm. Qua đó VKSND thành phố Hà Nội đó tổ chức

hội nghị rỳt kinh nghiờm về hoạt động cụng tố của kiểm sỏt viờn nhằm nâng cao kỹ năng công tố và xét xử của KSV tại các phiên tũa.

+Năm 2008, Viện kiểm sát hai cấp thành phố Hà Nội đó thực hành quyền cụng tố trong xột xử sơ thẩm hỡnh sự 6.616 vụ/11.067 bị cỏo; phối hợp với Tũa ỏn đưa 648 vụ đi xét xử lưu động. Khơng có vụ nào tồ tun bị cỏo khơng phạm tội. Tũa ỏn trả 295 hồ sơ để điều tra bổ sung (về chứng cứ 215 vụ, về tố tụng 30 vụ, về lý do khác 50 vụ); VKS chấp nhận điều tra bổ sung 167 vụ, khơng chấp nhận hồn lại hồ sơ cho tũa ỏn 128 vụ. VKS hai cấp thành phố Hà Nội đó phối hợp với tũa ỏn tổ chức 102 phiờn tũa rỳt kinh nghiệm nhằm nõng cao chất lượng thực hành quyền công tố. VKS hai cấp kháng nghị 29 vụ/56 bị cáo; toà án đã xét xử 21 vụ/41 bị cáo, chấp nhận kháng nghị 20 vụ/38 bị cáo.

+ Năm 2009, Viện kiểm sát hai cấp đó thực hành quyền cụng tố trong xột xử sơ thẩm hỡnh sự 6.677 vụ/11.089 bị cỏo; khơng có vụ nào Tồ án tuyờn bị cỏo không phạm tội; phối hợp với tũa ỏn xột xử lưu động 977 vụ; tũa ỏn trả để điều tra bổ sung 186 vụ/499 bi cỏo (tỷ lệ 2,5%), chủ yếu là về chứng cứ. VKS phối hợp với tũa ỏn tổ chức được 128 phiên tũa rỳt kinh nghiệm. Lónh đạo hai cấp Viện kiểm sát đã trực tiếp thực hành quyền công tố những vụ án trọng điểm, phức tạp (120 vụ). VKS hai cấp kháng nghị 44vụ/ 64 bị cáo; toà án đã xét xử 28vụ/35 bị cáo, chấp nhận kháng nghị 22 vụ/25 bị cáo. Những vụ án đăc biệt nghiêm trọng, dư luận quan tâm VKS đó phối hợp cựng hai nghành Cụng an, Tũa ỏn giải quyết tốt đáp ứng yêu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trên địa bàn Thành phố.

+ Năm 2010, Viện kiểm sát hai cấp đó thực hành quyền cụng tố trong xột xử sơ thẩm hỡnh sự 6.250 vụ/10.860 bị cỏo (bằng 88% số vụ tũa ỏn phải giải quyết); khơng có vụ nào tồ tun bị cỏo không phạm tội; phối hợp với Tũa ỏn tổ chức xột xử lưu động 1.129 vụ; tổ chức 227 phiờn tũa rỳt kinh nghiệm. Tũa ỏn trả điều tra bổ sung 212 vụ/438 bị can chủ yếu về chứng cứ,

phỏt sinh tại phiờn tũa. Lónh đạo VKS hai cấp trực tiếp thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm hỡnh sự 234 vụ. VKS hai cấp kháng nghị 46 vụ/118 bị cáo (nhưng sau lại tự rút 12vụ/23 bị cáo), toà đã xét xử 31 vụ/83 bị cáo và chấp nhận 23vụ/70 bị cáo. Qua những phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp, chất lượng tranh tụng và năng lực KSV nâng lên một bước, đảm bảo dân chủ, khách quan, đúng pháp luật.

+ Năm 2011, Viện kiểm sát hai cấp đó thực hành quyền cơng tố XXST hình sự 7.196 vụ/13.198 bị cáo; trong đó đã phối hợp với Tịa án xử lưu động 1.338 vụ, góp phần tuyên truyền phỏp luật về phũng chống tội phạm; tổ chức 284 phiờn tũa rỳt kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng THQCT; khụng cú vụ ỏn nào tũa tuyờn bị cỏo khụng phạm tội; Tũa trả điều tra bổ sung 271 vụ/707 bị can (tỷ lệ 3,36%), chủ yếu bổ sung về chứng cứ, phỏt sinh tỡnh tiết mới tại phiờn tũa. Lónh đạo VKS cấp quận huyện và các phũng nghiệp vụ trực tiếp thực hành quyền cụng tố 483 vụ. Quỏ trỡnh thực hành quyền cụng tố VKS hai cấp đó ban hành 56 khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm; toà án đã xét xử 34vu/64 bị cáo, chấp nhận 25 vụ/47 bị cáo. VKS hai cấp ban hành 34 kiến nghị tũa ỏn khắc phục vi phạm trong việc ỏp dụng Bộ luật tố tụng hỡnh sự, và ban hành 5 thụng bỏo rỳt kinh nghiệm với Tũa ỏn.

Có thể nói, chất lượng ADPL trong THQCT ở giai đoạn XXST các vụ án hình sự của VKSND hai cấp của thành phố Hà Nội trong năm năm gần đây ngày càng được nâng lên. Vai trò, vị thế của KSV THQCT tại phiên tòa ngày càng được đề cao, bảo đảm việc truy tố đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm, người phạm tội và không làm oan người vô tội, bảo đảm việc xét xử các vụ án hình sự được tiến hành dân chủ, nghiêm minh, quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo và của đương sự được tơn trọng, góp phần quan trọng trong việc đấu tranh phịng và chống tội phạm.

Kết quả hoạt động THQCT trong giai đoạn XXST được thể hiện ở một số công việc cụ thể sau:

* Về hoạt động nghiên cứu hồ sơ và chuẩn bị kế hoạch tham gia xét xử, đề cương xét hỏi, đề cương tranh luận và dự thảo bản luận tội

Đây là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng để phục vụ cơng tác THQCT nói chung và ADPL trong THQCT ở giai đoạn XXST nói riêng. Trong những năm qua, thực hiện chủ trương thông khâu của VKSNDTC, hoạt động THQCT trong điều tra và XXST hình sự do cùng một bộ phận đảm nhiệm nên hoạt động này của VKSND hai cấp đã có nhiều thuận lợi chuyển biến đáng ghi nhận. Vì KSV đã trực tiếp tiến hành thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động điều tra ngay từ khi khởi tố vụ án, do vậy hầu hết KSV đã nắm chắc các chứng cứ từ trong quá trình phờ chuẩn các quyết định của Cơ quan điều tra. Do vậy, khi được giao nhiệm vụ THQCT tại phiên toà đã cố gắng thực hiện đúng các thao tác nghiệp vụ theo quy định tại Quy chế về công tác THQCT và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự của VKSNDTC như nghiên cứu hồ sơ vụ án để nắm vững nội dung vụ án, hành vi phạm tội của bị cáo, các chứng cứ buộc tội và gỡ tội, các tình tiết tăng nặng TNHS và các tình tiết giảm nhẹ TNHS, nhân thân của bị cáo…. Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, KSV đều trích cứu các chứng cứ của vụ án như: Lời khai của bị cáo, người tham gia tố tụng và các tài liệu chứng cứ liên quan đến vụ án. Trên cơ sở nắm chắc hệ thống chứng cứ trong hồ sơ vụ án, KSV dự thảo kế hoạch tham gia xét xử, đề cương xét hỏi, dự thảo bản luận tội, đề cương tranh luận dự kiến những vấn đề luật sư có thể nêu ra để đối đáp tranh luận….Do vậy, trong 5 năm (2007-2011) số vụ án Toà án đã trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung chiếm tỷ lệ thấp và lý do chủ yếu về chứng cứ mới phát sinh, cụ thể như sau: năm 2007: 218 vụ (tỷ lệ 4,4%); năm: 2008: 167 vụ (tỷ lệ 2,5%); năm 2009: 186 vụ

(tỷ lệ 2,5%); năm 2010: 212 vụ (tỷ lệ 3%); năm 2011: 271 vụ (tỷ lệ 3,36%) [35].

* Về hoạt động công bố Quyết định truy tố và hoạt động xét hỏi

Theo quy định của Điều 206 BLTTHS thì trước khi tiến hành xét hỏi, KSV đọc bản cáo trạng và trình bày ý kiến bổ sung, nếu có. KSV phải đọc nguyên văn bản cáo trạng đã tống đạt cho bị cỏo. Nếu sau khi tống đạt cáo trạng mà cịn có những quyết định khác liên quan đến vụ án mà chưa tống đạt cho bị cáo, sau khi đọc xong cáo trạng thì trình bày ý kiến bổ sung.

Nhỡn chung, cỏc KSV đã thực hiện tốt nhiệm vụ này, đã đọc rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ nội dung bản cáo trạng. Cỏo trạng truy truy tố đều đảm bảo chính xác, truy tố đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Xét hỏi tại phiên toà là giai đoạn quan trọng nhất để xác định sự thật vụ án một cách công khai. Theo quy định tại khoản 3 Điều 209 BLTTHS, thì KSV hỏi về những tình tiết của vụ án liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội của bị cáo. Xét hỏi của KSV tại phiên tòa vừa là phương thức THQCT, vừa là trách nhiệm của VKSND nhằm kiểm nghiệm lại kết quả điều tra của Cơ quan điều tra, chứng minh kết luận đã nêu trong bản cáo trạng của VKS, cùng HĐXX làm rõ sự thật khách quan của vụ án, để đưa ra các quyết định ADPL chính xác tại phiờn tũa.

Trong thời gian qua KSV Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đã làm tốt nhiệm vụ này, hoạt động xét hỏi đã được chủ động, có trọng tâm, trọng điểm phục vụ tốt việc tranh luận và quyết định ADPL. Việc chuẩn bị đề cương xét hỏi đó được quan tâm hơn theo hướng dẫn của VKSNDTC. Đồng thời tại phiên toà, KSV đã tập trung theo dõi diễn biến, lắng nghe Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm đặt câu hỏi và trả lời của người được hỏi, từ đó chuẩn bị câu hỏi phù hợp với những nội dung cần làm rõ và chủ động tham gia xét hỏi để bảo vệ quan điểm truy tố của VKS. Khi xét hỏi KSV đã thể hiện thái độ

ứng xử có văn hóa, dân chủ, cởi mở. Việc xét hỏi của KSV cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp trong giai đoạn hiện nay.

* Về luận tội

Theo quy định tại Điều 217 BLTTHS thì, KSV trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung cáo trạng hoạc kết luận về tội nhẹ hơn; nếu thấy khơng có căn cứ để kết tội thì rút tồn bộ quyết định truy tố và đề nghị Hội đồng xét xử tun bố bị cáo khơng có tội. Luận tội của KSV phải căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra tại phiên toà và ý kiến của bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự và những người tham ra tố tụng khác tại phiên toà. Như vậy, bản luận tội của KSV tại phiên tồ là quan điểm xử lý của VKS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để hội đồng xet xử xem xét khi nghị án. BLTTHS không quy định nội dung cụ thể của bản luận tội mà chỉ quy định có tính ngun tắc, cịn nội dung cụ thể hoàn toan tuỳ thuộc vào kiểm sát viên tại phiên toà. Qua thực tiễn xét xử cho thấy, lời luận tội của KSV tại phiên tồ thơng thường bao gồm những nội dung như: phân tích chứng cứ buộc tội hoặc gỡ tội; nêu các tình tiềt tăng nặng, giảm nhẹ đối với bị cáo đề nghị hội đồng xét xử áp dụng điều luật của BLHS, BLTTHS đối với bị cáo;đề nghị hội đồng áp dụng hình phạt, mức hinh phạt đối vớ bị cáo, đề nghị hội đồng xét xử buộc bị cáo, bị đơn dân sự bồi thường cho người bị hại…

Nhìn chung, các bản luận tội của các KSV, VKSND thành phố Hà Nội ngày càng được nâng lên về chất, đã phát huy tác dụng làm cơ sở để HĐXX ra một bản án nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, có tác dụng giáo dục riêng và phịng ngừa chung. Đồng thời luận tội do KSV trình bày tại phiên tồ từng bước nâng cao được tính thuyết phục và có ý nghĩa trong việc tun truyền pháp luật…

Phần lớn các KSV đã quan tâm, làm tốt công tác chuẩn bị, xây dựng dự thảo bản luận tội, bám sát hướng dẫn của VKSNDTC. Tại phiên toà, các KSV đã chú ý những tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, những ý kiến đề nghị của người tham gia tố tụng để bổ sung kịp thời vào bản dự thảo luận tội cho phù hợp với diễn biến của phiên toà. Do vậy, phần lớn luận tội không chỉ chú ý chứng minh hành vi phạm tội của bị cáo bằng các chứng cứ của vụ án đã được kiểm tra tại phiên toà một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ; đánh giá đúng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, hậu quả do hành vi phạm tội gây ra, nhân thân của bị cáo, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, mà cịn phân tích, phê phán thủ đoạn phạm tội của bị cáo, chỉ ra nguyên nhân, điều kiện phạm tội, làm cho việc luận tội tại phiên toà được sinh động và có tính thuyết phục cao; khắc phục được quan niệm trước đây “án tại hồ sơ”. Thái độ, tác phong trình bầy lời luận tội của nhiều KSV đã thể hiện khơng những bình tĩnh, đúng mực, vững vàng về chứng cứ, lý lẽ mà còn sâu sắc về thực tế, tạo lên sức thuyết phục cao đối vời hội đòng xét xử, người tham gia tố tụng và những người dự phiên toà. Nhiều bản luận tội, nhất là đối với những vụ án trọng điểm, phức tạp, có tính thời sự được dư luận quan tâm, KSV đã gắn với tình hình thực tế ở địa phương để tuyên truyền giáo dục pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân, góp phần phịng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật ở địa phương.

* Về hoạt động tranh luận

Một trong những nội dung của Nghị quyết số 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm của công tác tư pháp là: Bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa và người tham ra tố tụng khác... việc phán quyết của toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà. Sau khi kết thúc phần xét hỏi, chuyển sang phần tranh luận, chủ

toạ phiên tịa giới thiệu KSV trình bày lời luận tội. Lời luận tội của KSV tại phiên toà là căc cứ pháp lý để người bào chữa và những người tham gia phiên toà tranh luận. Tranh luận luận tại phiên tồ là trong đó Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, nguyên đơn dân sự bị đơn dân sự, hoặc người đại diện hợp của họ ,người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bảo vệ

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w