Thực trạng diễn biến tội phạm về xâm phạm sở hữu ở tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu của tòa án nhân dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 69)

2.2.1. Thực trạng diễn biến tội phạm về xâm phạm sở hữu ở tỉnhBắc Ninh trong những năm qua Bắc Ninh trong những năm qua

Ở Bắc Ninh, các tội xâm phạm sở hữu luôn chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng số các vụ án hình sự. Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu đã trở thành một vấn đề nhức nhối trong xã hội. Chính sách kinh tế mở cửa của Nhà nước đã làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của đất nước, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt tuy vậy mặt trái của cơ chế thị trường là lối sống hưởng thụ, chạy theo lợi ích vật chất đã tác động khơng nhỏ đến tư tưởng của con người, làm sai lệch hành vi của họ dẫn đến các tội phạm chiếm đoạt tài sản.

Trước đây, tội phạm xâm phạm sở hữu chủ yếu là các hành vi trộm cắp tài sản, cướp tài sản...nhưng tính chất, thủ đoạn khơng q tinh vi phức tạp thì nay đã trở nên phổ biến ở các tội danh, địa bàn phạm tội, tính chất ngày càng phức tạp, nghiêm trọng, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt. Đáng lưu ý là có những phương pháp, thủ đoạn phạm tội du nhập từ nước ngồi vào Việt Nam, gây ra nhiều khó khăn trong giải quyết các vụ án xâm phạm sở hữu. Tội phạm xâm phạm sở hữu xảy ra ở nhiều lĩnh vực và có ở tất cả các địa bàn huyện, thị xã, thành phố.

Theo số liệu thống kê được từ nguồn thống kê của Công an tỉnh Bắc Ninh, từ năm 2007 đến năm 2011. Công an tỉnh Bắc Ninh đã điều tra, khám phá được 5.708 vụ. Trong số đó các vụ về các tội xâm phạm sở hữu đã được điều tra, khám phá là 3.233 vụ.

Bảng 2.1: So sánh tình hình tội phạm về các tội xâm phạm sở

hữu với tình hình tội phạm nói chung trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Năm Số liệu tình hình tội phạm Tỷ lệ % Tổng số vụ phạm tội đã được khám phá Số vụ phạm tội về các tội xâm phạm sở hữu đã được khám phá 2007 1.013 589 58,14 2008 1.216 775 63,73 2009 1.140 643 56,40 2010 1.067 619 58,01 2011 1.272 607 47,72 Tổng số 5.708 3.233 56,6%

Nguồn: Công an tỉnh Bắc Ninh.

Xét tương quan giữa tình hình tội phạm nói chung và tình hình tội phạm về xâm phạm sở hữu trong thời gian qua, diễn biến không ổn định, tăng, giảm thất thường không theo quy luật. Diễn biến của các tội phạm về xâm phạm sở hữu không giống như diễn biến của các tội phạm nói chung, nếu như các tội phạm nói chung có sự tăng đột biến vào năm 2011 thì các tội phạm về xâm phạm sở hữu tăng đột biến vào năm 2008. Các tội phạm về xâm phạm sở hữu chiếm 63,73% so với tổng số các tội phạm nói chung đã được điều tra khám phá. Đây là một tỷ lệ khơng nhỏ nếu biết rằng các tội phạm nói chung bên trên bao gồm: các tội phạm về kinh tế, chức vụ; các tội phạm vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông; các tội phạm về trật tự xã hội; các tội phạm về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con người.

Trong 05 năm qua, Công an tỉnh Bắc Ninh đã điều tra, khám phá được 3.233 vụ án về các tội xâm phạm sở hữu, bắt giữ 3.046 đối tượng. Diễn biến từng năm được thể hiện như sau:

Bảng 2.2: Tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu trên địa bàn

tỉnh Bắc Ninh (các vụ án đã được điều tra, khám phá)

Năm Số vụ án Số đối tượng Tỷ lệ (đối tượng/vụ)

2007 589 452 0,76

2008 775 545 0,70

2009 643 554 0,86

2011 607 856 1,41

Tổng số 3.233 3.107 0,96

Nguồn: Cơng an tỉnh Bắc Ninh.

Nhìn trên bảng thống kê thấy rằng, các tội phạm về xâm phạm sở hữu hàng năm cơ quan điều tra đã bắt giữ các đối tượng có chiều hướng tăng dần (năm 2007 điều tra khám phá 589 vụ, bắt giữ 452 đối tượng; năm 2011 điều tra khám phá 607 vụ, bắt giữ 856 đối tượng) tổng số đối tượng đã bắt giữ trong 5 năm là 3.107 đối tượng.

Tình hình khởi tố, truy tố, xét xử các vụ án về xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2007 đến năm 2011 như sau:

Bảng 2.3: Tình hình khởi tố, truy tố, xét xử các tội xâm phạm sở

hữu trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2007 đến năm 2011 (cả cấp tỉnh và cấp huyện)

Năm

Số khởi tố Số truy tố Số xét xử Vụ Đối

tượng Vụ Bị can (bcan/vụ)Tỷ lệ Vụ Bị cáo (bcáo/vụ)Tỷ lệ

2007 584 412 264 380 1,43 259 374 1,44 2008 688 493 293 425 1,45 287 418 1,45 2009 465 413 297 401 1,35 289 394 1,36 2010 509 583 296 436 1,47 290 428 1,47 2011 499 679 284 613 2,15 280 607 2,16 Tổng 2.745 2.580 1.434 2.255 1,57 1.405 2.221 1,58

Nguồn: Cơng an - Viện kiểm sát - Tồ án nhân dân tỉnh Bắc Ninh.

Nhìn vào bảng số 3 chúng ta thấy, số vụ án về các tội xâm phạm sở hữu được khởi tố từ năm 2007 đến năm 2011 là 2.745 vụ với 2.580 đối tượng, trong khi đó số vụ án được điều tra khám phá từ năm 2007 đến hết năm 2011 là 3.233 vụ với 3.107 đối tượng. Như vậy, tỷ lệ các vụ án khởi tố ít hơn rất nhiều so với các vụ án đã được điều tra, khám phá. Số các vụ án Viện kiểm sát truy tố trong vòng 05 năm là 1.434 vụ với 2.255 bị can. Số các vụ án Toà án đưa ra xét xử là 1.405 vụ với 2.221 bị cáo. Đây là một tỷ lệ tương đối cao, chứng tỏ có sự phối hợp chặt chẽ của cả 3 ngành Công an - Viện Kiểm sát - Toà án trong việc đưa các vụ án về tội xâm phạm sở hữu ra xét xử nhanh

chóng, kịp thời với mục đích vừa tun truyền, vừa trừng trị, răn đe và phòng ngừa chung.

Xem xét số liệu các vụ án khởi tố, truy tố, xét xử thấy có sự khơng giống nhau, số liệu các vụ án đưa ra xét xử luôn thấp hơn so với số các vụ án khởi tố và truy tố. Tình trạng trên là do một số nguyên nhân sau:

- Do thời điểm thống kê của 3 ngành khơng giống nhau;

- Do Tồ án hoàn hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung; - Một số vụ án bị tồn đọng từ năm này sang năm khác;

- Một số vụ án đã bị khởi tố, nhưng đến giai đoạn truy tố hoặc xét xử thì bị đình chỉ do một số nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan như bị cáo chết hoặc căn cứ để khởi tố khơng cịn.

Xem xét tình hình tội phạm về xâm phạm sở hữu thông qua số liệu các vụ án được đưa ra xét xử, chúng tôi nhận thấy, trong các vụ án về xâm phạm sở hữu tỷ lệ đồng phạm khá cao (năm 2009 cứ 01 vụ án có 1,36 bị cáo, năm 2011 thì cứ 01 vụ án có 2,16 bị cáo). Như vậy các đối tượng phạm tội về xâm phạm sở hữu thường có tính chất hoạt động theo nhóm từ hai đối tượng trở lên, các vụ án có một bị cáo chủ yếu là tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (58 vụ, 66 bị cáo); tội trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ.

Mặc dù tỷ lệ các vụ án về xâm phạm sở hữu ở Bắc Ninh được đưa ra xét xử thấp hơn so với nhiều địa bàn khác trên phạm vi cả nước, nhất là với những thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh, nhưng tính chất của các vụ án ngày càng mang tính nguy hiểm và phức tạp hơn. Theo số liệu thống kê của TAND tỉnh Bắc Ninh từ năm 2007 đến năm 2011, tình hình xét xử các tội phạm về xâm phạm sở hữu như sau:

Tội danh Vụ Bị cáo Hình phạt Từ 3 năm trở xuống Từ trên 3 năm tù đến dưới 7 năm Từ 7 năm tù đến dưới 15 năm tù Từ 15 năm tù đến dưới 20 năm tù Chung thân, tử hình Cướp tài sản 148 327 192 98 35 2 0 Bắt cóc nhằm chiếm đoạt TS 0 0 0 0 0 0 0

Cưỡng đoạt tài sản 27 45 41 4 0 0 0

Cướp giật tài sản 38 52 47 5 0 0 0

Công nhiên chiếm đoạt TS 1 3 3 0 0 0 0

Trộm cắp tài sản 1.031 1.569 1.424 120 21 4 0

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 74 108 79 22 7 0 0

Lạm dụng tín nhiệm CĐTS 58 66 51 6 8 1 0

Chiếm giữ trái phép tài sản 0 0 0 0 0 0 0

Sử dụng trái phép tài sản 0 0 0 0 0 0

Huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng TS 28 51 51 0 0 0 0

TTN gây thiệt hại nghiêm trọng đến TS của NN 0 0 0 0 0 0 0

Vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến TS 0 0 0 0 0 0 0

Tổng cộng: 1.405 2.221 1.888 255 71 7 0

Nguồn: Toà án nhân dân tỉnh Bắc Ninh.

Các vụ án về tội xâm phạm sở hữu đã đưa ra xét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh chúng ta thấy, tội "Trộm cắp tài sản" chiếm số lượng cao nhất là 1.031 vụ với 1.569 bị cáo; tội "Cướp tài sản" đứng thứ hai 148 vụ với 327 bị cáo và tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” 74 vụ 108 bị cáo. Đây là ba loại tội chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các tội về xâm phạm sở hữu đã được đưa ra xét xử và cũng là loại tội có tỷ lệ đồng phạm cao nhất, còn lại các tội phạm "Cưỡng đoạt tài sản", "Công nhiên chiếm đoạt tài sản", "Huỷ hoại tài sản hoặc Cố ý làm hư hỏng tài sản" chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.

Trong 5 năm (2007 - 2011) có 5 loại tội mà Tồ án khơng thụ lý và xét xử vụ án nào, đó là các tội: “Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản”; tội “Chiếm giữ trái phép tài sản”; tội “Sử dụng trái phép tài sản”; tội “Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước” và tội “Vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản”.

* Về mức hình phạt: Chúng ta thấy đa số các bị cáo phạm tội có mức

hình phạt từ 3 năm tù trở xuống (1.888 bị cáo), trong đó tội "Trộm cắp tài sản" chiếm số lượng nhiều nhất (1.428 bị cáo); tội “Cướp tài sản” đứng thứ hai (192 bị cáo). Mức hình phạt từ trên 3 năm tù đến dưới 7 năm tù là 255 bị cáo, ở mức hình phạt này tội "Trộm cắp tài sản" vẫn chiếm số lượng bị cáo nhiều nhất là 120 bị cáo; tội “Cướp tài sản” đứng thứ hai (98 bị cáo). Mức hình phạt từ trên 7 năm tù đến dưới 15 năm tù là 71 bị cáo, ở mức hình phạt này tội "Cướp tài sản" chiếm số lượng bị cáo nhiều nhất là 35 bị cáo; tội “Trộm cắp tài sản” đứng thứ hai (21 bị cáo). Từ năm 2007 đến năm 2011, TAND tỉnh Bắc Ninh cũng đã xét xử và tuyên phạt 07 bị cáo có mức hình phạt từ 15 năm tù đến dưới 20 năm tù về các tội Cướp tài sản (02 bị cáo), tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (01 bị cáo), Trộm cắp tài sản (04 bị cáo), khơng có bị cáo nào bị phạt tù chung thân hoặc tử hình.

* Đặc điểm nhân thân của các bị cáo phạm tội về xâm phạm sở hữu:

Đặc điểm nhân thân của các bị cáo phạm tội về xâm phạm sở hữu bao gồm: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn sẽ được thể hiện thơng qua bảng dưới đây, dựa trên từng loại tội:

Tội danh Tổngsố bị cáo

Giới tính Độ tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vấn

Nam Nữ Dưới18 tuổi Từ 18 - 30 tuổi Từ 30 - 50 tuổi Trên 50 tuổi Không nghề Làm ruộng Nghề tự do Công nhân Sinh viên Cán bộ Không biết chữ Tiểu học THCS TH PT Trên THPT Cướp tài sản 327 326 1 36 43 248 0 155 60 107 0 5 0 0 31 167 110 19 Bắt cóc nhằm chiếm đoạt TS 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Cưỡng đoạt tài sản

45 45 0 0 25 20 0 8 18 19 0 0 0 0 0 27 15 3

Cướp giật tài sản 52 50 2 15 29 8 0 38 0 12 0 2 0 0 9 30 11 2 Công nhiên

chiếm đoạt TS

3 2 1 3 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 3 0

Trộm cắp tài sản 1569 1556 13 107 822 620 20 638 202 517 178 31 3 0 123 801 558 87 Lừa đảo chiếm

đoạt tài sản

108 105 3 2 6 60 40 30 16 60 0 0 2 0 3 28 65 12

Lạm dụng tín nhiệm CĐTS

66 62 4 3 30 20 13 15 5 26 15 0 5 0 0 30 25 11

Chiếm giữ trái phép tài sản

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Sử dụng trái phép tài sản

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng TS

51 51 0 1 18 25 7 26 15 10 0 0 0 0 0 26 22 3

Thiếu TN gây thiệt hại nghiêm trọng đến TS của NN

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến TS

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Tổng cộng 2.221 2.197 24 164 976 1.001 80 910 316 754 193 38 10 0 166 1.109 809 137

- Về giới tính:

Nhìn vào bảng thống kê trên, chúng ta thấy trong vòng 05 năm, ngành TAND tỉnh Bắc Ninh đã xét xử 2.197 bị cáo là nam giới và 24 bị cáo là nữ giới phạm các tội về xâm phạm sở hữu. Trong tổng số các bị cáo là nữ bị đưa ra xét xử thì số phạm tội “Trộm cắp tài sản” chiếm số lượng nhiều nhất 13 bị cáo (chiếm 62% bị cáo nữ được đưa ra xét xử), tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” (04 bị cáo), tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” (03 bị cáo), tội “Cướp giật tài sản” (02 bị cáo), tội “Cướp tài sản” (01 bị cáo).

- Về độ tuổi:

Nhìn vào bảng số 5 thể hiện độ tuổi của các bị cáo phạm tội về xâm phạm sở hữu, chúng ta thấy có 164 bị cáo phạm tội dưới 18 tuổi trong đó phạm tội “Trộm cắp tài sản” có 107 bị cáo; tội “Cướp tài sản” có 36 bị cáo. Mặc dù số bị cáo phạm tội dưới 18 tuổi chỉ chiếm một số lượng nhỏ so với tổng số các bị cáo phạm tội về xâm phạm sở hữu nhưng đây cũng là điều đáng báo động khi mà những đối tượng này tham gia vào con đường phạm tội. Đây là lứa tuổi về nhận thức cịn hạn chế rất dễ bị lợi dụng, lơi kéo trở thành tay sai cho những kẻ phạm tội chuyên nghiệp, cờ bạc, nghiện hút ma tuý...

Trong tổng số các bị cáo phạm tội về xâm phạm sở hữu thì số lượng các bị cáo ở lứa tuổi 18 đến 30 và từ 30 đến 50 tuổi chiếm số lượng nhiều nhất. Độ tuổi trên 50 có 80 bị cáo, trong đó tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” chiếm nhiều bị cáo nhất 40 bị cáo (bằng 50% số bị cáo đưa ra xét xử ở độ tuổi này). Đây là lứa tuổi khơng thể nói về nhận thức cịn hạn chế được, và những bị cáo này còn đang trong độ tuổi lao động, điều gì đã đưa những con người này trở thành những kẻ phạm tội về xâm phạm sở hữu? câu hỏi này rất cần sự quan tâm của các cấp, các ngành trong việc đấu tranh phòng, chống các tội phạm về xâm phạm sở hữu và tiến tới ngăn ngừa tình trạng phạm tội nói trên xảy ra.

- Về nghề nghiệp của các bị cáo:

Nhìn vào bảng số 5 cho chúng ta thấy, tình trạng nghề nghiệp của các bị cáo phạm tội về xâm phạm sở hữu. Trong tổng số các bị cáo phạm tội về xâm phạm sở hữu, thì các bị cáo khơng có nghề nghiệp, nghề tự do và làm ruộng chiếm tỷ lệ nhiều nhất, các bị cáo không nghề nghiệp là 910 bị cáo, làm nghề tự do là 754 bị cáo, làm ruộng là 316 bị cáo, công nhân là 193 bị cáo, các bị cáo là sinh viên, cán bộ chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ, 38 bị cáo là sinh viên và 10 bị cáo là cán bộ. Số bị cáo phạm tội về xâm phạm sở hữu khơng có nghề nghiệp chiếm số lượng nhiều nhất (910 bị cáo). Trong tình hình hiện nay, khi mà Bắc Ninh đang trong quá trình chuyển đổi, tiến tới trở thành một tỉnh công nghiệp, nhiều cánh đồng màu mỡ đã trở thành những khu công nghiệp tập trung, những khu công nghiệp làng nghề và các khu đô thị phục vụ dân sinh, đất đai phục vụ

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu của tòa án nhân dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w