Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 73 - 75)

- Trong kiểm sát tố giác tin báo về tội phạm, kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can

3.2.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện

ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

3.2.1. Nhóm các giải pháp chung

3.2.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động áp dụngpháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Đảng ta ln xác định cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm là nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đồng thời luôn chỉ đạo tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động tư pháp. Chỉ thị 48- CT/TW ngày 22/10/2010, Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới” nhận định tình hình tội phạm hiện nay vẫn còn diễn biến phức tạp; tội phạm do nguyên nhân xã hội chiếm tỷ lệ cao, biểu hiện sự xuống cấp đạo đức xã hội rất đáng lo ngại… và xác định có nguyên nhân quan trọng là: cấp ủy và tổ chức đảng ở một số bộ, ngành cịn chưa quan tâm đúng mức cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo phòng, chống tội phạm; tỷ lệ điều tra, xử lý một số loại tội phạm chưa cao. Thời gian tới, tình hình tội phạm sẽ cịn tiếp tục diễn biến phức tạp, dễ bị các thế lực thù địch và phần tử xấu lợi dụng, kích động làm mất ổn định chính trị, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và sự vững mạnh của chế độ. Do đó, cơng tác phịng, chống tội phạm cần chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa. Vì vậy, việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung và ADPL trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự nói riêng trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa rất quan trọng. Trước hết, Viện kiểm sát các cấp tiếp tục thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Nghị quyết số 49- NQ/TW, Nghị quyết số 08 - NQ/TW và Kết luận số 79 -KL/TW của Bộ Chính trị; nâng cao chất lượng cơng tác THQCT & KSĐT án hình sự.

Phải quán triệt, nắm vững đường lối của Đảng và thường xuyên tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng trong việc thực hiện kế hoạch công tác, trong đường lối giải quyết các vụ án nghiêm trọng, vụ án xâm phạm an ninh quốc gia, các vụ án có bị can, bị cáo là người có uy tín, ảnh hưởng lớn trong tơn giáo, trong dân tộc ít người, là nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ có danh tiếng lớn, các vụ án có yếu tố nước ngồi mà khi xử lý có tác động đến an ninh chính trị và đối ngoại, các vụ án nghiêm trọng khác mà dư luận xã hội quan tâm.

Cần tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với ngành Kiểm sát nhân dân về chính trị, tư tưởng, về tổ chức, phương hướng hoạt động nghiệp vụ. Trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng và quản lý cán bộ, KSV cũng phải quán triệt tư tưởng chỉ đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ để lựa chọn những cán bộ, KSV có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ bố trí ở những vị trí quan trọng nhằm đáp ứng u cầu nhiệm vụ chính trị nói chung và cơng tác THQCT & KSĐT án hình sự nói riêng.

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 73 - 75)