Xỏc định lại chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Mặt trận Tổ quốcBảo đảm thực hiện cú hiệu quả về cơ cấu tổ chức và chức năng,

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát và phản biện xã hội của mặt trận tổ quốc các cấp ở tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 40 - 45)

quốcBảo đảm thực hiện cú hiệu quả về cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, Mặt trận cần tập trung vào 5 nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là:, Ttập hợp, xõy dựng khối đại đoàn kết toàn dõn; Hai là: Pphỏt huy dõn chủ.; Ba là: Đđại diện cho quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của nhõn dõn.;

Bốn là: Xxõy dựng sự đồng thuận xó hội.; Năm là: Ggiỏm sỏt và phản biện xó hội.

Năm nhiệm vụ này cú mối quan hệ gắn bú chặt chẽ, bổ sung và tạo điều kiện cho nhau trong thực tiễn hoạt động của Mặt trận và đều xuất phỏt từ cỏc Nghị quyết gần đõy của Đảng ta, trong đú phản biện xó hội là một trong những chủ trương mới của Đảng nhằm “xõy dựng và từng bước hồn thiện nền dõn chủ xó

hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhõn dõn”. Đõy là một vấn đề mới gúp phần nõng cao chất lượng lónh đạo của Đảng cà sự quản lý của Nhà nước.

Trong điều kiện đặc thự của thể chế chớnh trị nước ta với chỉ một Đđảng lónh đạo, để củng cố và nõng cao vai trũ lónh đạo của Đảng, MTTQ cú vai trũ hết sức lớn, nhất là khi Đảng chủ động yờu cầu Mặt trận phải làm tốt chức năng phản biện xó hội. Đõy chớnh là nhiệm vụ lớn lao mà khụng một tổ chức nào cú thể đảm đương thay Mặt trận được. Vỡ vậy, phải dỏm mạnh dạn tập trung vào chức năng quan trọng này, giảm bớt những việc tuy cú thể cũng quan trọng và cú ớch, song cỏc tổ chức khỏc cú thể làm.

1.4.Mối quan hệ giữa giỏm sỏt và phản biện xó hội:

Giỏm sỏt và phản biện xó hội là hai quỏ trỡnh khỏc nhau nhưng đều là hoạt động hướng tới việc kiểm soỏt quyền lực nờn chỳng cú quan hệ mật thiết với nhau. Cú ý kiến cho rằng phản biện là tiền đề của giỏm sỏt vỡ nú tỏc động đến

quỏ trỡnh hỡnh thành chủ trương, chớnh sỏch (ở giai đoạn dự thảo). í kiến khỏc cho rằng giỏm sỏt là tiền đề của phản biện bởi vỡ giỏm sỏt bắt đầu từ

trước, trong và cả sau khi đó cú những quy định của chủ trương, đường lối,

chớnh sỏch, phỏp luật.

Cú thể thấy giỏm sỏt và phản biện cú những thao tỏc giống nhau: đều cú việc nhận xột và đề xuất kiến nghị với cơ quan cú thẩm quyền quyết định.

Điểm khỏc biệt giữa giỏm sỏt và phản biện xó hội thể hiện ở chỗ: nếu lấy những quy định (chủ trương, đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật - chức năng cơ bản của cơ quan cụng quyền) làm trung tõm thỡ trung tõm đú là mục đớch cần

hướng tới của phản biện xó hội đồng thời là cơ sở xuất phỏt của hoạt động giỏm sỏt.

Phản biện xó hội được sử dụng khi đưa ra một chủ trương, chớnh sỏch

cần sự giỏm định khoa học và tư vấn (về tớnh phỏp lý và thực tiễn) của chủ thể quyền lực. Tuy nhiờn, một quyết sỏch đó ban hành khụng cú nghĩa là đó

đạt chuẩn mực về tớnh phỏp lý và thực tiễn (thụng thường, chớnh sỏch luụn lạc hậu so với cuộc sống nờn phản biện cựng với giỏm sỏt được diễn ra trong

cả quỏ trỡnh tổ chức thực hiện. Phản biện xó hội là phản biện nội dung quyết

Giỏm sỏt xó hội thực hiện việc theo dừi, kiểm tra, phỏt hiện và kiến

nghị về những điểm khụng đỳng đắn, khụng phự hợp trong quỏ trỡnh thực hiện những chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của cỏc đối tượng bị điều chỉnh.

Giỏm sỏt xó hội là giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện.

Giỏm sỏt xó hội là loại hoạt động xó hội cú phạm vi rộng hơn phản biện xó hội, do phản biện xó hội chỉ tập trung vào việc xõy dựng hệ thống văn bản,

đường lối của Đảng, phỏp luật, chớnh sỏch và cỏc đề ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội của Nhà nước. Giỏm sỏt xó hội thực hiện việc theo dừi, kiểm tra đối

với tất cả cỏc hoạt động của Đảng và Nhà nước (trong đú bao gồm cả quỏ trỡnh ban hành chủ trương, quyết sỏch chớnh trị). Giỏm sỏt được sử dụng thường xuyờn trờn cơ sở những chuẩn mực chớnh trị phỏp lý đó được quy

định. Như thế, cú thể coi phản biện là sự tỏc động trong quỏ trỡnh hỡnh thành quyết định, để đi đến việc đưa ra quyết định. Giỏm sỏt bao hàm cả quỏ trỡnh theo dừi việc thực thi quyết định đó được ban hành. Trong trường hợp này, cú

thể xem phản biện là tiền đề cho hoạt động giỏm sỏt. Những phõn tớch trờn khụng mõu thuẫn với quan điểm của Đại hội X của Đảng: “Xõy dựng quy chế

giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQ, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và nhõn dõn đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chớnh sỏch, quyết định lớn của Đảng và việc tổ chức thực hiện, kể cả đối với cụng tỏc tổ chức và cỏn bộ” (theo logic trờn cú thể hiểu quy chế bao hàm hai nội dung: phản biện xó hội đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chớnh sỏch, quyết

định lớn của Đảng - kể cả đối với cụng tỏc tổ chức và cỏn bộ và giỏm sỏt việc

tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chớnh sỏch, quyết định đú. Khi giỏm

sỏt phỏt hiện ra những sai lệch hoặc những điểm khụng phự hợp với thực tiễn cuộc sống trong quỏ trỡnh thực hiện thỡ nhu cầu phản biện mới sẽ nảy sinh.

Phõn biệt nội hàm hai khỏi niệm giỏm sỏt và phản biện xó hội cựng với việc thấy được mối quan hệ hữu cơ giữa hai hoạt động đú cú ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn: Cỏc chủ thể phản biện xó hội là tổ chức MTTQ và cỏc

tổ chức chớnh trị - xó hội sẽ cú cơ sở để lựa chọn vấn đề làm nội dung giỏm sỏt hoặc phản biện, từ đú xỏc định được việc tổ chức lực lượng thực hiện

(phản biện cần đội ngũ chuyờn gia tư vấn, giỏm sỏt cần đến cả lực lượng quần chỳng nhõn dõn). Trong thực tế, khụng phải khi nào cũng dễ phõn biệt nội dung giỏm sỏt với phản biện (vớ dụ như việc gúp ý kiến vào dự thảo cỏc văn bản phỏp luật xưa nay mặc nhiờn được coi là nội dung giỏm sỏt của Mặt trận nhưng theo khỏi niệm, hoạt động này phải qua thao tỏc tham gia ý kiến thẩm định của Hội đồng tư vấn khoa học và đề xuất, kiến nghị - giữ nguyờn, bổ sung hay sửa đổi văn bản dự thảo - vỡ vậy đú là hoạt động phản biện xó hội). Nhiều trường hợp, phản biện xó hội là một cụng đoạn của quỏ trỡnh giỏm sỏt

(như việc tham gia ý kiến vào dự thảo văn bản phỏp luật). Ngược lại, cú trường hợp giỏm sỏt lại là khõu khởi đầu cho quy trỡnh phản biện (theo dừi,

phỏt hiện, thu thập chứng cứ làm cơ sở cho luận chứng trong phản biện). Chớnh vỡ quan hệ tương tỏc như vậy nờn giỏm sỏt xó hội khụng tỏch rời với phản biện xó hội và ngược lại. Quan hệ tương hỗ này đều nhằm thực hiện vai

trũ hướng dẫn chớnh trị và chế ước quyền lực từ phớa xó hội.

Giỏm sỏt và phản biện xó hội đều tỏc động đến cỏc chủ thể quyền lực nhằm hỡnh thành hệ thống cỏc quyết sỏch khoa học và đảm bảo cho nú được thực hiện trong cuộc sống. Hai quỏ trỡnh cú thể chuyển hoỏ cho nhau (kết quả

phản biện làm cơ sở hỡnh thành một quyết định là tiền đề cho một quỏ trỡnh giỏm sỏt việc thực hiện quyết định đú. Kết quả giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện quyết định cho biết những thụng tin thực tiễn lại cú thể trở thành cơ sở khoa học làm luận chứng cho việc phản biện một quyết định tiếp theo - quyết định

đú cú thể là sự điều chỉnh, thậm chớ sửa sai cho quyết định trước đõy. Như thế, phản biện xó hội và giỏm sỏt xó hội trở thành yờu cầu khụng thể thiếu được của quỏ trỡnh ban hành và tổ chức thực hiện cỏc quyết sỏch chớnh trị của cỏc tổ chức quyền lực. Núi cỏch khỏc, giỏm sỏt và phản biện xó hội trở thành

yờu cầu tất yếu của việc khỏch quan hoỏ và hiện thực hoỏ những quyết sỏch chớnh trị của cơ quan quyền lực.

Từ những phõn tớch và luận giải trờn đõy, cho thấy: bản chất của giỏm sỏt và

phản biện xó hội là cỏch thức chế ước quyền lực từ bờn ngồi xó hội. Nú là

thể xó hội vào quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch và quỏ trỡnh triển khai, tổ chức thực hiện cỏc quyết sỏch đú của cỏc cơ quan cụng quyền. Nú là cụng cụ để

kiểm soỏt quyền lực và thực thi dõn chủ của nhõn dõn,

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát và phản biện xã hội của mặt trận tổ quốc các cấp ở tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 40 - 45)