- Cụng khai hoỏ, dõn chủ hoỏ hoạt động quản lý của Nhà nước Để nhõn dõn và MTTQVN chủ động và nắm được thụng tin, thỡ quỏ trỡnh xõy
3.2.6.2. Xõy dựng cơ chế tự chủ về tổ chức và tài chớnh để tăng cường tớnh độc lập của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hoạt động giỏm
cường tớnh độc lập của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội
MTTQVN là một thành viờn của hệ thống chớnh trị nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. Sự ghi nhận của Hiến phỏp và phỏp luật như vậy cũng đủ
núi lờn vị trớ chớnh trị độc lập của MTTQVN: Mặt trận cú chức năng riờng, cú tổ chức tồn tại độc lập trong mối quan hệ với cỏc thành viờn khỏc của hệ thống chớnh trị. Tuy nhiờn, vị trớ thực tế của Mặt trận và cỏc đoàn thể hiện nay chưa thể hiện được tớnh độc lập cần thiết về tổ chức và hoạt động. Cụ thể như: Về mặt tổ chức và cỏn bộ của MTTQặt trận do Đảng lónh đạo. Số lượng. Tồn bộ cỏn bộ cơ quan chuyờn trỏch cỏc cấp (số lượng định biờn) và cơ cấu tổ chức do Đảng quy định. Việc sắp xếp, cấu tạo cơ quan chuyờn trỏch của MTTQ do Đảng quyết định,. cCỏn bộ lónh đạo MTTQ cỏc cấp cũng do Đảng giới thiệu để Mặt trận hiệp thương (cú lónh đạo) để bầu. Tồn bộ lương, phụ cấp cựng cỏc chế độ chớnh sỏch của cỏn bộ MTTQ cỏc cấp đều chi từ ngõn sỏch do Nhà nước quản lý.
Về mặt hoạt động, MTTQ và cỏc đoàn thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh nhưng đặt dưới sự lónh đạo của Đảng và thực hiện bằng ngõn sỏch do Nnhà nước quản lý.
Như vậy là ở hai lĩnh vực trọng yếu nhất của một tổ chức là là cụng tỏc
tổ chức - cỏn bộ và tài chớnh đảm bảo cho hoạt động thỡ hiện nay MTTQ cũn bị lệ thuộc chứ chưa thể núi là độc lập. Bởi vậy, cả về tổ chức, cả về hoạt
động của MTTQ trong những năm qua vẫn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng hành chớnh hoỏ - đõy là những yếu tố khỏch quan về cơ chế . Đối với hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội, MTTQVN trở thành chủ thể thực hiện quyền giỏm sỏt và phản biện nhõn danh xó hội, cũn Đảng và Nhà nước trở thành đối tượng giỏm sỏt và phản biện của MTTQ. Một vấn đề thực tiễn đặt ra là đối
tượng giỏm sỏt và phản biện lại là chủ thể cú quyền quyết định hcỏc điều kiện cho chủ thể thực hiện quyền giỏm sỏt và phản biện. Đõy chớnh là nguyờn nhõn
sõu xa giải thớch và saoThực tế hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQ hiện nay đỡnh trệ chớnh bởi quan hệ đầy mõu thuẫn này.
Để khỏch quan hoỏ mối quan hệ giữa MTTQVN và cỏc đoàn thể với Đảng và Nnhà nước, đảm bảo cho hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội khụng bị chi phối thỡ cần cú những quy định cụ thể bằng phỏp luật. Mối quan hệ này được đặt dưới sự giỏm sỏt của xó hội, của nhõn dõn.
Khi xõy dựng Đề ỏn giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQVN, nhiều ý kiến băn khoăn về cơ chế tài chớnh cho hoạt động giỏm sỏt và phản biện núi riờng và cho hoạt động của MTTQVN núi chung. Nếu duy trỡ cơ chế tài chớnh như hiện nay (tức là hoàn toàn do Chớnh phủ phõn bổ) thỡ chắc chắn MTTQ và cỏc đoàn thể (nhất là cấp địa phương và cơ sở) khú mà thực hiện giỏm sỏt phản biện một cỏch khỏch quan, vụ tư được. Một số nghiờn cứu mới đõy đưa ra cỏc giải phỏp thỏo gỡ vướng mắc trờn của cơ chế tài chớnh này. Theo quan điểm của tỏc giả xin đề xuất ba hướng giải quyết vấn đề tài chớnh của MTTQVN như sau:
Một là: Quốc hội xem xột và quyết định ngõn sỏch hoạt động của MTTQ
và cỏc đoàn thể (chứ khụng để Chớnh phủ phõn bổ như hiện nay). Đõy là hướng
cơ bản và triệt để nhất để trỏnh mối quan hệ bị lệ thuộc do cơ chế sinh ra.
Hai là: Cú quy định về kinh phớ thẩm định, phản biện nằm trong dự
toỏn cỏc chương trỡnh, đề ỏn, kế hoạch cần cú sự phản biện. Theo đú, Nhà nước cần quy định rừ bao nhiờu phần trăm kinh phớ trong một dự ỏn dành cho hoạt động phản biện vỡ tớnh cần thiết của nú.
Ba là: Xõy dựng cơ chế tự chủ tài chớnh theo hướng: Ccỏc cơ quan, tổ
chức đơn vị yờu cầu phản biện hỗ trợ kinh phớ để thực hiện phản biện xó hội về cỏc vấn đề mà họ quan tõm. Để thực hiện giải phỏp này cũng cần phải cú cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt nhằm ngăn chặn mặt tiờu cực cú thể xảy ra (đối tượng phản biện dựng biện phỏp chi phối quỏ trỡnh phản biện làm mất tớnh vụ tư, minh bạch, cụng khai của hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội.
KẾT LUẬN
Giỏm sỏt và phản biện xó hội là hoạt động mang tớnh phổ biến của mọi thể chế chớnh trị hiện đại. Đú là một phương thức cơ bản để nhõn dõn thực hiện kiểm soỏt quyền lực chớnh trị và quyền lực Nnhà nước từ phớa bờn ngoài hệ thống cơ quan cụng quyền.
Đối với nước ta, Đối với thể chế chớnh trị nước ta, mọi quyền lực đều thuộc về nhõn dõn. Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất cầm quyền và lónh đạo chớnh quyền. Đảng thực hiện sự uỷ quyền của nhõn dõn mà thực hiện cơ chế tổ chức quyền lực: Đảng lónh đạo - nhà nước quản lý - nhõn dõn làm chủ. Nhõn dõn làm chủ qua hai phương thức: trực tiếp và giỏn tiếp. MTTQVN và cỏc đồn thể chớnh trị - xó hội là những tổ chức để nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ giỏn tiếp bằng đại diện của mỡnh.
MTTQVN ra đời từ yờu cầu tập hợp, liờn minh lực lượng trong cỏch mạng giải phúng dõn tộc và đó hồn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mỡnh. Trong thời kỳ quỏ độ XHCN, MTTQVN vẫn thực hiện liờn minh chớnh trị vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh. tTrong điều kiện duy nhất một Đđảng cầm quyền, MTTQ VN với vai trũ là tổ chức đại diện cho quyền lực xó hội thực hiện chức năng giỏm sỏt và phản biện xó hội nhằm chống lại nguy cơ độc quyền, chủ quan, tha hoỏ của cỏc cơ quan tổ chức của Đảng, Nnhà nước và cỏn bộ, cụng chức, đảng viờn; giỳp nhõn dõn thực hiện ngày càng đầy đủ quyền làm chủ của mỡnh. MTTQVN trở thành một cấu phần tất yếu của chế độ dõn chủ XHCN ở nước ta. Hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQVN núi riờng, của nhõn dõn núi chung làm thành hệ thống giỏm sỏt ngoài Nnhà nước, mang tớnh chất nhõn dõn.
Giỏm sỏt và phản biện xó hội là một trong những chức năng cơ bản của MTTQVN đó được Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X khẳng định: "Nhà nước ban hành cơ chế để Mặt trận và cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị -
xó hội và nhõn dõn thực hiện tốt vai trũ giỏm sỏt và phản biện xó hội". Và gần đõy nhất là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa XI tiếp tục khẳng định: “Trong năm 2012 ban hành quy chế giỏm sỏt (trực tiếp và giỏn tiếp) của nhõn dõn đối với cỏn bộ, Đảng viờn và chớnh quyền cỏc cấp, trong đú cú cơ chế giỏm sỏt của Mặt Trận Tổ quốc và cỏc đồn thể chớnh trị - xó hội...”.
Trong thực tế nhiều năm qua, MTTQ cỏc cấp đó thực hiện được một số nội dung giỏm sỏt, phản biện xó hội và thu được kết quả bước đầu - rừ nột nhất là trờn cỏc lĩnh vực: Ttập hợp ý kiến của cử tri và cỏc tầng lớp nhõn dõn; tham gia ý kiến vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng và cỏc văn bản phỏp luật của Nnhà nước; tham gia vào quỏ trỡnh bầu cử; tham gia thực hiện Qquy chế dõn chủ ở cơ sở... Tuy nhiờn, hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQVN núi chung và của MTTQ cỏc cấp tỉnh Phỳ Thọ núi riờng nhỡn chung cũn mang tớnh thụ động, hỡnh thức và kộm hiệu quả. Vỡ vậy, MTTQ
chưa thực sự trở thành cụng cụ hữu hiệu để nhõn dõn kiểm soỏt quyền lực của mỡnh. Những hạn chế trong hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của Mặt trận do nhiều nguyờn nhõn trong đú cú cỏc nguyờn nhõn cơ bản nhất là do
Đảng chưa tạo điều kiện hay chưa sẵn sàng mở ra khả năng cho MTTQVN và cỏc đoàn thể thực hiện chức năng giỏm sỏt và phản biện xó hội, Nnhà nước cũng
chưa tớch cực xõy dựng và hoàn thiện cơ chế phỏp lý cho việc thực hiện giỏm sỏt
và phản biện xó hội. Như vậy là cho đến nay, khi đó hết nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, và bước sang kỳ họp lần thứ 65 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa XI mà hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của Mặt trận và cỏc đoàn thể vẫn chưa cú đủ tiền đề chớnh trị - phỏp lý để thực hiện. Ngoài ra, cũn phải kể đến một nguyờn nhõn quan trọng nữa là bản thõn MTTQVN cũn thiếu cỏc điều kiện để thực hiện chức năng giỏm sỏt và phản biện xó hội.
Để thực hiện chức năng giỏm sỏt và phản biện xó hội mang lại hiệu quả thiết thực đỏp ứng yờu cầu bảo vệ dõn chủ, trước hết đũi hỏi MTTQVN phải đổi mới toàn diện về nhận thức, về tổ chức - cỏn bộ và phương thức hoạt động. MTTQVN phải xỏc định giỏm sỏt và phản biện xó hội là một chức năng cơ bản, là lý do tồn tại của mỡnh để từ đú đầu tư thoả đỏng cho việc tổ chức thực hiện chức năng này trong hoạt động thực tiễn. Mặt trận cần cú những đề xuất, kiến nghị với Đảng và Nnhà nước đối với sự định hướng nhận thức xó hội về vị trớ, vai trũ của Mặt trận và cỏc đoàn thể; về việc bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện từng bước cơ chế phỏp lý và những điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc thực hiện giỏm sỏt và phản biện xó hội. Muốn hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội cú kết quả thực sự thỡ nhất thiết phải cú sự tham gia tớch cực của cỏc tầng lớp nhõn dõn và sự kết hợp với cỏc hỡnh thức kiểm tra, giỏm sỏt, phản biện của cỏc chủ thể khỏc.
Giỏm sỏt và phản biện xó hội là một vấn đề lớn của Đảng, Nhà nước và MTTQặt trận Tổ quốc Việt Nam. Nú liờn quan trực tiếp đến việc phỏt huy vai trũ làm chủ của cỏc tầng lớp nhõn dõn trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh. Những nội dung đó trỡnh bày trong luận vănỏn là những vấn
đề cơ bản và cấp thiết của MTTQVN trong việc thực hiện chức năng giỏm sỏt và phản biện xó hội. Tuy vấn đề rất quan trọng nhưng cũng chỉ là một nội dung nhằm nghiờn cứu sự tham gia của Mặt trận vào quỏ trỡnh dõn chủ hoỏ đời sống xó hội ở nước ta. Những kết quả nghiờn cứu mới chỉ được kiểm chứng phần nào trong thực tiễn hoạt động của MTTQ cỏc cấp trong tỉnh và cần cú thờm thời gian để thể nghiệm. Vỡ vậy, hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội cũng sẽ là đề tài cần tiếp tục nghiờn cứu ở nhiều giỏc độ khỏc nhau và đối với cỏc chủ thể chớnh trị xó hội khỏc ở nước ta hiện nay..