HTồn tại, hạn chế:

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát và phản biện xã hội của mặt trận tổ quốc các cấp ở tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 95 - 102)

Tuy đó đạt được một số thành cụng bước đầu nhưng hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQ cỏc cấp trong tỉnhVN cũn nhiều hạn chế và bất cập. Những hạn chế, bất cập đú thể hiện ở những điểm sau:

Một là: Pphạm vi giỏm sỏt và phản biện cũn bị giới hạn.

Đối với hoạt động giỏm sỏt, những quy định của phỏp luật là những chuẩn mực chung để làm căn cứ giỏm sỏt. Trong xu hướng phỏt triển của nền kinh tế thị trường và xó hội cụng dõn, cỏc chuẩn mực phỏp luật ngày càng đa dạng để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Điều đú khụng thể đũi hỏi MTTQVN phải giỏm sỏt tất cả mọi lĩnh vực, hành vi xó hội. Tuy nhiờn, đứng trước trỏch nhiệm bảo vệ lợi ớch của cỏc tầng lớp nhõn dõn, nhiều nội dung phạm vi giỏm sỏt rất thiết yếu lại thiếu quy định về mặt phỏp lý nờn khụng thể thực hiện. Chẳng hạn như việc giỏm sỏt đối với tổ chức Đđảng và Đđảng viờn. Lời núi đầu của điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Đảng chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn”. Điều 4 Hiến phỏp 1992 quy định “Mọi tổ chức đảng hoạt động trong khuụn khổ Hiến phỏp và phỏp luật”. Tuy nhiờn, Hiến phỏp và cỏc

luật, phỏp lệnh chưa cú quy định nào về quyền giỏm sỏt của nhõn dõn và Mặt trận đối với tổ chức Đđảng và Đđảng viờn. Trong khi đú, nhiều Đđảng viờn khụng phải là cỏn bộ, cụng chức hoặc cỏn bộ dõn cử mà là doanh nhõn, là lao động trong cỏc tổ chức kinh tế, cỏc tổ chức khụng phải là cơ quan nhà nước (tức là khụng thuộc diện cỏn bộ, cụng chức như Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức quy định). Việc giỏm sỏt tớnh hợp hiến, hợp phỏp của cỏc văn bản phỏp luật vốn là yờu cầu tất yếu của mọi thể chế và đó được phỏp luật ghi nhận nhưng hầu như chưa được thực hiện bởi sự tham gia của Mặt trận. Đú chỉ là hai trong rất nhiều nội dung phạm vi giỏm sỏt của Mặt trận cũn bị giới hạn.

Đối với phản biện là hoạt động xuất phỏt từ nhu cầu của cỏc chủ thể nhận phản biện xó hội (đối tượng phản biện) là cỏc tổ chức Đđảng, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, cho đến nay, MTTQ chỉ nhận được yờu cầu tham gia ý kiến vào dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng và cỏc dự thảo dự ỏn luật, một số dự thảo nghị quyết của HĐND, một số dự ỏn, kế hoạch, chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của UBND.. cú liờn quan đến quyền, nghĩa vụ cơ

bản của cụng dõn, đến tổ chức và hoạt động của MTTQ và cỏc tổ chức thành viờn. Phản biện với mục đớch “nhằm phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn

tham gia xõy dựng chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của nhà nước được sỏt hợp với thực tiễn cuộc sống, đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của cỏc tầng lớp nhõn dõn...”. Như vậy thỡ những chớnh sỏch, dự

ỏn liờn quan đến lợi ớch của cộng đồng, của xó hội nhất thiết phải cú sự tham

gia ý kiến của nhõn dõn mà một phương thức cơ bản nhất, hiệu quả nhất là thụng qua phản biện của tổ chức đại diện cho dõn là MTTQVN. Trong thực tế, số đề ỏn, dự ỏn mà MTTQ tham gia phản biện cũn quỏ ớt so với cỏc đề ỏn, dự ỏn cần được phản biện. Đõy là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến “cỏc cơ quan cụng quyền ra quyết định thường thiếu luận cứ khoa học và thực tiễn”. Vớ dụ, dự ỏn khu du lịch nước khoỏng núng tại xó La Phự của huyện Thanh Thủy, dự ỏn khu cụng nghiệp xó Thụy Võn - thành phố Việt Trỡ, Dự ỏn khu cụng nghệ sinh học tại huyện Tam Nụng... đó gõy nờn sự phản ứng gay gắt từ phớa nhõn dõn. Đú là hệ quả của những việc làm thiếu tinh thần “trọng dõn”, chưa lấy ý kiến của nhõn dõn, và và MTTQ với và cỏc tổ chức đoàn thể hầu như đứng ngoài cuộc.

Hai là: Hhoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQVN cũn mang tớnh hỡnh thức, chiếu lệ.

Bản chất của hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội là nhằm phỏt huy dõn chủ nhằm làm cho quỏ trỡnh ban hành và tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch được vận hành một cỏch khoa học, hiệu quả. Tuy nhiờn, trong thực tế, hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội được cỏc chủ thể thực hiện nhiều khi cũn mang tớnh hỡnh thức, chiếu lệ, vỡ vậy mang lại hiệu quả khụng thực chất. Lấy vớ dụ hoạt động lấy ý kiến của MTTQ tham gia vào cỏc dự thảo dự ỏn luật hoặc lấy ý kiến tham gia vào dự thảo cỏc chương trỡnh, đề ỏn, kế hoạch, quy hoạch của UBND tỉnh - đõy là một trong những hoạt động thường xuyờn của MTTQ đó được phỏp luật quy định. Tại điều 30 của Luật ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định: "Đối với dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh cú

thành viờn; quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn, về tổ chức bộ mỏy nhà nước, thỡ cơ quan soạn thảo cú trỏch nhiệm gửi dự ỏn, dự luật, dự ỏn phỏp lệnh đến UBTWMTTQVN và Ban chấp hành trung ương của cỏc tổ chức thành viờn cú liờn quan để lấy ý kiến". Nhưng thực tế thỡ cỏc cơ quan

chức năng tuy cú gửi dự thảo lấy ý kiến MTTQ, nhưng thường gửi muộn, thiếu đồng bộ, khụng đủ thời gian và điều kiện để gúp ý và hầu như khụng cú sự phản hồi về việc tiếp thu. Do khụng cú đủ thời gian để thẩm định nờn việc phản biện cũn ớt giỏ trị. Mặt khỏc, nhiều dự thảo về chủ trương, chớnh sỏch gửi đến MTTQ thường chủ yếu vào giai đoạn đó hồn thành, mà khụng phải là ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh khởi thảo. Chớnh điều này đó làm cho MTTQVN khụng cú điều kiện để tham gia phản biện về mặt tư tưởng chỉ đạo đối với dự thảo chớnh sỏch đú [9, tr.56-57].. Sinh thời, cố giỏo sư Vũ Đỡnh Bỏch - nguyờn Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn kinh tế của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt nam đó cú lần phỏt biểu: “Tụi đọc khụng ớt dự luật trước khi trỡnh

Quốc hội, thấy luật nào người ta cũng viết là “đó lấy ý kiến Mặt trận”. Đỳng là đó cú lấy ý kiến thật đấy, nhưng mà nhiều ý kiến của mỡnh người ta cú tiếp thu, cú đưa vào đõu”... Do vậy mà hiện nay, cú rất nhiều cỏn bộ chuyờn trỏch

của MTTQ và cỏc tổ chức đồn thể đó bày tỏ sự lo ngại rằng, tuy gần đõy những người cú trỏch nhiệm đó tỏ ra biết lắng nghe tiếng núi của dõn, ý kiến của Mặt trận song sợ nhất là chỉ nghe mà khụng tiếp thu. Nếu chỉ nghe mà khụng làm thỡ rất đỏng sợ, vỡ khi đú người ta sẽ lấy tiếng núi của Mặt trận để làm bỡnh phong. Trong thụng bỏo cỏo tổng kết củavề việc MTTQVN tỉnh Phỳ Thọ tham gia xõy dựng chớnh quyền năm 2010trong cả nhiệm kỳ và từng năm, ủy ban MTTQ tỉnh Phỳ Thọ đều đócú nhận định: “Nhiều ý kiến đúng gúp của Mặt

trận chưa được tiếp thu và nhỡn chung chưa cú sự phản hồi đầy đủ”.

Một chủ trương rất đỳng đắn của Đảng và Nnhà nước nhằm xõy dựng đội ngũ cỏn bộ lónh đạo chớnh quyền cơ sở là quy định về lấy phiếu tớn nhiệm đối với cỏc chức danh Chủ tịch, Phú Chủ tịch HĐND, UBND cấp xó, phường, thị trấn. Theo bỏo cỏo của cỏc huyện, thành, thị trong tồn tỉnh thỡ số lượng cỏn bộ lónh đạo cơ sở cú tớn nhiệm thấp (dưới 50%) chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Tuy

nhiờn, trong thực tế, ở một số địa phương, đơn vị, kết quả tớn nhiệm thu được khụng phản ỏnh trung thực sự tớn nhiệm của nhõn dõn. Nguyờn nhõn cú thể do chớnh từ những quy định tại Điều 26 của Phỏp lệnh thực hiện dõn chủ ở xó, phường, thị trấn (thành phần tham gia lấy phiếu tớn nhiệm là cỏc thành viờn UBMTTQ, cỏc thành viờn Ban thường vụ cỏc đoàn thể, Bớ thư chi bộ, trưởng thụn, tổ trưởng tổ dõn phố, trưởng ban TTNDhanh tra nhõn dõn... cú nghĩa là

toàn cỏn bộ. Ban Thường trực UBMTTQVN gửi kết quả và kiến nghị của

mỡnh tới HĐND cựng cấp và cỏc cơ quan tổ chức cú thẩm quyền - nghĩa là lại trở về với chớnh cỏc đối tượng cần lấy phiếu tớn nhiệm). Thực tế này ở một số nơi thực hiện chưa nghiờm tỳc sẽ dẫn đến kết quả là những cỏn bộ khụng xứng đỏng vẫn đảm bảo tớn nhiệm và tiếp tục tại vị .(Ttỡnh trạng này cú người nhận định: Đđõy là việc cấp chứng chỉ cụng nhận chất lượng sản phẩm - cỏn

bộ đạt chuẩn tớn nhiệm để tiếp tục giữ cương vị lónh đạo - cho những thứ phẩm - cỏn bộ thực chất khụng xứng đỏng với chức vụ đang đảm nhiệm.!).

Ba là: Hhiệu lực phỏp lý và hiệu quả thực tế của hoạt động giỏm sỏt và phản biện của MTTQVN cũn thấp, chưa đạt yờu cầu.

Mục đớch cuối cựng của hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội hướng đến là hiệu quả thực tế. Hiệu quả này tuỳ thuộc vào phương thức tổ chức thực hiện trong đú quan trọng là hiệu lực phỏp lý do những kiến nghị của MTTQVN sau khi tiến hành giỏm sỏt hoặc phản biện. Tuy nhiờn đõy lại là khõu yếu nhất của quỏ trỡnh này. Do tớnh chất của giỏm sỏt và phản biện xó hội là mang tớnh nhõn dõn (hay tớnh xó hội) nờn kết quả chỉ là đề xuất, kiến nghị lờn cơ quan cú thẩm quyền định đoạt. Trờn thực tế, “ngay cả những tiếng núi rất tập trung, cụ thể, của những người cú trỏch nhiệm trong cỏc Hội đồng tư vấn của MTTQ VN tỉnh Phỳ Thọ nhiều năm qua cũng vẫn chưa được tiếp thu đỳng mức. Chớnh vỡ vậy, nguyờn chủ nhiệm Đđoàn luật sư tỉnh Phỳ Thọ - phú chủ nhiệmtịch Hhội đồng tư vấn Ddõn chủ Pphỏp luật của ủy ban MTTQ tỉnh Phỳ Thọ, luật sư Lờ Văn Lịch cho rằng “ cú rất nhiều ý kiến rất đỳng đắn, rất mạnh dạn của MTTQ đó bị rơi vào “im lặng đỏng sợ”, khụng nhận được bất cứ sự phản hồi nào của cỏc cơ quan hữu trỏch”. Thực trạng này đó làm cho hiệu quả

thực tế của hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQ cũn thấp, hiệu quả chưa cao.

Bốn là: Hhoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQVN cũn chưa hướng vào những vấn đề kinh tế - xó hội bức xỳc của xó hội.

Vấn đề đầu tiờn cần núi đến là việc thực hiện trỏch nhiệm của MTTQ trước cử tri về việc giỏm sỏt cỏc đại biểu dõn cử. Theo luật định, vai trũ của MTTQ VN trong chế định bầu cử rất lớn: Hhiệp thương, lựa chọn, giới thiệu người tham gia ứng cử; tham gia vận động cử tri đi bầu; tổ chức tiếp xỳc giữa ứng cử viờn với cử tri; giỏm sỏt quỏ trỡnh bầu cử... Thực tế vai trũ của Mặt trận trong quỏ trỡnh bầu cử chỉ là hỡnh thức. Việc định hướng cơ cấu ứng cử viờn thậm chớ đến cả thành phần và danh sỏch cụ thể đều đó được cấp uỷ định sẵn. Việc MTTQ tham gia hiệp thương chỉ cú ý nghĩa hợp thức hoỏ thủ tục, trỡnh tự bầu cử. Cơ chế bầu cử hiện nay chưa chấp nhận để MTTQ tham gia với tư cỏch là một chủ thể giới thiệu người ứng cử. Điều đỏng núi nữa là, sau khi trỳng cử, cỏc đại biểu dõn cử gần như khụng trong tầm giỏm sỏt của cử tri và MTTQ, ngoài việc tham dự cỏc buổi tiếp xỳc cử tri (đỳng hơn là tiếp xỳc với cỏc đại biểu cử tri). Những quyền do luật định như chất vấn đại biểu dõn cử hay

kiến nghị bói miễn tư cỏch đại biểu dõn cử chưa từng được MTTQ sử dụng bao

giờ. Điều này cho thấy MTTQ chưa thực hiện hết trỏch nhiệm với dõn.

Một trong những vấn đề bức xỳc trong xó hội ta hiện nay là vấn nạn tham nhũng. Mới đõy nhất (ngày 12.3.2009), nghiờn cứu "Hành chớnh nhà nước, chống tham nhũng và phỏt triển kinh tế" do Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP) thực hiện đó được trỡnh bày tại Hội thảo quốc gia về cải cỏch hành chớnh cụng chỉ ra tham nhũng tại Việt Nam "xuất hiện tại mọi cấp, trong tất cả

cỏc khu vực, bao gồm cả khu vực cụng lẫn tư", tham nhũng đó trở thành quốc

nạn. Nhận định về vấn đề này, tại bỏo cỏo chớnh trị trỡnh Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng đó chỉ rừ “Cụng tỏc phũng chống tham nhũng, lóng phớ chưa đạt được yờu cầu đề ra. Quan liờu, tham nhũng, lóng phớ vẫn cũn nghiờm trọng với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, chưa được ngăn chặn, đẩy lựi, gõy bức xỳc xó hội…” [21, tr.172]. khụng chỉ xuất hiện cựng với cơ chế thị

trường mà từ thời bao cấp, mức độ "tăng đỏng kể từ thời kỳ đổi mới" Như vậy cú thể thấy ... Vấn nạn chạy chức chạy quyền được nguyờn Bộ trưởng Bộ Tư phỏp Nguyễn Đỡnh Lộc nhận định hiện đó thành "hệ thống": “Tham nhũng đó thành dõy. Chẳng hạn, muốn chạy ỏn cũng cần cú một đội quõn chuyờn nghiệp . tTham nhũng đang ngày càng chuyờn mụn hoỏ. Ở đõu cú quyền lực, ở đú cú tham nhũng” [69]. "Tham nhũng đang tiềm ẩn cỏc xung đột lợi ớch,

phản khỏng xó hội, làm tăng thờm khoảng cỏch giàu nghốo, là vật cản lớn cụng cuộc đổi mới, đe doạ sự tồn vong của chế độ." [70]. Tuy nhiờn, ở vấn đề bức xỳc được Đảng, Nhà nước và nhõn dõn quan tõm này chưa được MTTQVN thực hiện giỏm sỏt cú hiệu quả. Trỏch nhiệm của Mặt trận được Luật phũng chống tham nhũng quy định: “…phỏt hiện, kiến nghị cơ quan, tổ chức, (Điều 8) và: “cú quyền yờu cầu cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp phũng ngừa tham nhũng, xỏc minh việc tham nhũng, xử lý người cú hành vi tham nhũng” (Điều 85). Tuy nhiờn, qua tổng kết, phần lớn cỏc vụ tham nhũng được phỏt hiện bởi tố cỏo của người dõn hoặc bỏo chớ, sau đú cơ quan điều tra vào cuộc chứ chưa thấy MTTQ chủ động phỏt hiện, tố cỏo, kiến nghị với cơ quan cú thẩm quyền xử lý bao giờ.

Trờn đõy là những vấn đề đó được phỏp luật quy định mà MTTQ cũn chưa thực hiện hết trỏch nhiệm giỏm sỏt của mỡnh. Những vấn đề khỏc cũng rất cấp bỏch nhưng chưa cú quy định của phỏp luật (như việc phối hợp với Quốc hội, HĐND cỏc cấp giỏm sỏt cỏc dự ỏn, chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của Trung ương, của cỏc địa phương, hay việc sử dụng vốn do Nnhà nước cấp của cỏc Tập đoàn, cỏc Tổng cụng ty nhà nước…) thỡ cú thể núi MTTQ hoàn toàn đứng ngoài.

Đối với hoạt động phản biện, đõy là khõu yếu nhất trong hoạt động của MTTQ hiện nay.MTTQ cũng chưa làm hết những gỡ phải làm đối với trỏch nhiệm trước dõn, trước Đảng. Trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển kinh tế thị trường nhiều thành phần và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ kộo theo việc phõn bổ lợi ớch cỏc nhúm, cỏc cộng đồng xó hội diễn ra phức tạp đụi khi cú xung đột cục bộ về lợi ớch. Vỡ vậy phản biện xó hội từ nhiều phớa (trờn quan điểm lợi

ớch khỏc nhau) là chuyện bỡnh thường. Tiếng núi phản biện của MTTQ gúp phần quan trọng (cựng nhiều kờnh phản biện xó hội khỏc) giỳp cho Đảng và N n hà nước hoạch định chớnh sỏch đảm bảo hài hồ cỏc lợi ớch xó hội. Tuy nhiờn, cho đến nay tiếng núi phản biện của MTTQ về những bức xỳc xó hội chưa thấy thể hiện được bao nhiờu? (vớ dụ về việc triển khai cỏc chương trỡnh, dự ỏn lớn cú liờn quan đến quyền và lợi ớch của đụng đảo cỏc tầng lớp dõn cư, vấn đề đổi mới hệ thống giỏo dục, vấn đề bảo vệ người tiờu dựng...).

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát và phản biện xã hội của mặt trận tổ quốc các cấp ở tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 95 - 102)