Những hạn chế trờn đõy của hoạt động giỏm sỏt và phản biện của MTTQ Việt Nam núi chung và của MTTQ cỏc cấp tỉnh Phỳ Thọ núi riờng xuất phỏt từ một số nguyờn nhõn cơ bản sau ((những nguyờn nhõn này đồng
thời cũng là những vấn đề đặt ra đối với hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQVN)):
Một là: Ccơ chế phỏp lý chưa đầy đủ và đồng bộ để đảm bảo cho việc
thực hiện giỏm sỏt và phản biện xó hội thực sự hiệu quả.
Cơ chế phỏp lý là điều kiện tiền đề cho hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội. Nguyờn tắc phỏp chế XHCN và yờu cầu của N n hà nước phỏp quyền đũi hỏi Mặt trận cũng như mọi tổ chức, cơ quan đều phải tuyệt đối tuõn thủ phỏp luật - chỉ được làm những gỡ mà phỏp luật cho phộp. Vỡ vậy hoạt động của MTTQ núi chung và hoạt động giỏm sỏt, phản biện xó hội núi riờng trước hết cần cú những quy định cụ thể của phỏp luật. Cho đến nay, hệ thống văn bản phỏp luật đó cú những quy định cụ thể cho một số nội dung giỏm sỏt và phản biện của MTTQVN . Tuy nhiờn, xột một cỏch tổng thể thỡ thấy rằng, nhỡn chung, hệ thống văn bản phỏp luật hiện hành
chưa đủ đảm bảo cho hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQVN thực hiện hiệu quả. Đõy cũng là bất cập núi chung đối với hoạt
động kiểm tra, giỏm sỏt xó hội và phỏt huy dõn chủ mà văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhận định:
Chậm xõy dựng, hoàn thiện tổ chức cơ chế giỏm sỏt trong Đảng và trong hệ thống chớnh trị, giỏm sỏt của nhõn dõn đối với hoạt động của Đảng, Nhà nước và cỏn bộ, đảng viờn. Cũn thiếu những quy chế cụ thể bảo đảm phỏt huy dõn chủ, thực hiện đỳng đắn nguyờn tắc tập trung dõn chủ. Một số cấp uỷ, tổ chức Đđảng và cỏn bộ lónh đạo thiếu tụn trọng và phỏt huy quyền của đảng viờn, ớt lắng nghe ý kiến cấp dưới; cỏn bộ lónh đạo ở một số nơi gia trưởng, độc đoỏn, chuyờn quyền, mất dõn chủ hoặc dõn chủ hỡnh thức [1713, tr.270]. Những bất cập chớnh về cơ chế phỏp lý cho hoạt động giỏm sỏt và phản biện của Mặt trận thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:
Thứ nhất: , Cchưa bao quỏt hết những nội dung, phạm vi cần điều
chỉnh. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X thỡ đến nay, Nnhà nước vẫn chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định về phản biện xó hội của MTTQVN. Đối với hoạt động giỏm sỏt, ngoài quy định tại Điều lệ Đảng "Đảng chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn" và Hiến phỏp 1992 "Mọi tổ chức Đđảng hoạt động trong khuụn khổ Hiến phỏp và phỏp luật" thỡ chưa cú văn bản nào quy định về quyền giỏm sỏt của MTTQ đối với tổ chức Đđảng.
Thứ hai:, Ccỏc quy định của phỏp luật cũn mang tớnh định hướng chung chung chứ chưa cụ thể (về nội dung quy trỡnh, quy phạm, cỏch thức...) nờn khú thực hiện.
Thứ ba:, Cchưa cú cơ chế phỏp lý đảm bảo cho sự kết hợp giữa hoạt động giỏm sỏt của MTTQ với cụng tỏc kiểm tra của Đảng, và giỏm sỏt của Nnhà nước (thể hiện rừ nhất là hoạt động của Ban TTND với Tthanh tra Chớnh phủ và kiểm tra của Đảng ở cơ sở).
Thứ tư:, Tthiếu chế tài xử lý sau kiến nghị giỏm sỏt và phản biện. Cơ chế
giỏm sỏt của MTTQ là theo dừi - phỏt hiện - đề xuất kiến nghị với cơ quan Nnhà nước cú thẩm quyền nhưng lại chưa cú quy định trỏch nhiệm của cơ quan đú đối với kết quả giỏm sỏt và phản biện của MTTQ. Đõy là điều căn bản nhất hạn chế
đến hiệu quả, hiệu lực hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của
Hai là: Nhận thức của cỏc cấp uỷ Đđảng và chớnh quyền chưa thực sự
đầy đủ về hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQ. Việt Nam.
Đảng và nNhà nước là cỏc đối tượng giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQ Việt Nam. Quỏ trỡnh diễn ra hoạt động mang tớnh tương tỏc xó hội này phụ thuộc vào thỏi độ và hành vi trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và cỏc văn bản phỏp luật là những cơ sở chớnh trị - phỏp lý để cỏc bờn (cỏc chủ thể) thực hiện nhưng kết quả của giỏm sỏt và phản biện xó hội lại cần thờm những hành động thực tiễn khụng những của Đảng và Nnhà nước mà cả hệ thống chớnh trị và tồn xó hội. Hiện nay cú hai vấn đề mà thực tiễn đặt ra:
Trước hết, tổ chức MTTQVN chưa được thực sự tụn trọng như vị thế
của một tổ chức đại diện cho cỏc tầng lớp nhõn dõn - một bộ phận hợp thành quyền lực của nhõn dõn. So với cỏc bộ phận khỏc của hệ thống chớnh
trị cú thể núi thực chất MTTQVN và cỏc đoàn thể là những tổ chức bị lệ
thuộc vào Đảng và N n hà nước. Là thành viờn của hệ thống chớnh trị, lẽ tất nhiờn MTTQ phải tũn thủ sự lónh đạo của Đảng và phỏp luật của N n hà nước nhưng vấn đề cụng tỏc cỏn bộ và tài chớnh hoàn toàn khụng tự chủ
như cơ chế hiện nay thỡ MTTQ khú cú thể xem là tổ chức độc lập, tự chủ để
tổ chức hoạt động một cỏch khỏch quan được (đặc biệt là hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội trực tiếp hướng đến hoạt động của cơ quan Đảng, Nnhà nước và cỏn bộ, cụng chức, đảng viờn).
Vấn đề thứ hai là đối với hoạt động giỏm sỏt và phản biện là vấn đề liờn quan trực tiếp đến cơ quan và cỏ nhõn đại diện quyền lực. Nếu Đảng và Nnhà nước chưa nhận thức được giỏm sỏt và phản biện xó hội khụng chỉ là thực thi
dõn chủ mà cũn là yờu cầu tất yếu của cụng tỏc xõy dựng Đảng, xõy dựng chớnh quyền, là giải phỏp gúp phần chống tham nhũng, làm trong sạch đội ngũ, chống độc quyền ban bố chớnh sỏch...thỡ hoạt động này khụng bao giờ
mang lại hiệu quả thực chất mà chỉ là hỡnh thức để chống lại ỏp lực của xu hướng dõn chủ mà thụi. Thực tế cho thấy cú nhiều nội dung giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQVN trong thời gian qua mang lại kết quả khụng như
mong muốn là do xuất phỏt từ nhận thức như vậy (cú thể kể đến cỏc hoạt động như tổ chức hiệp thương giới thiệu người tham gia ứng cử bầu vào cỏc cơ quan dõn cử; tập hợp, bỏo cỏo ý kiến, kiến nghị của cử tri; tổ chức tiếp xỳc cử tri...).
Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đảng đoàn Uủy ban Ttrung ương MTTQ Việt Nam và Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Ttrung ương MTTQ Việt Nam đó tớch cực chủ động cựng cỏc cơ quan hữu trỏch tổ chức cỏc hỡnh thức lấy ý kiến xõy dựng Quy chế giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQ Việt Nam nhưng khi trỡnh lờn Bộ Chớnh trị và Ban Bớ thư vẫn chưa chấp thuận cho ban hành Quy chế mà chỉ cú Thụng bỏo kết luận của Bộ Chớnh trị (ngày 03 thỏng 9 năm 2009 "Về giỏm sỏt và phản biện xó hội của
MTTQVN, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và nhõn dõn"). Đõy là vấn đề mới và
nhạy cảm nờn cần cú sự nghiờn cứu cẩn trọng. Tuy nhiờn, việc chậm ban hành Quy chế sẽ làm cho cỏc cấp Mặt trận băn khoăn và lỳng tỳng trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện. Vấn đề này cũng cho thấy, Đảng đó nhận thức được vai trũ của giỏm sỏt và biện xó hội nhưng chưa chuẩn bị đầy đủ hoặc chưa sẵn sàng tiếp nhận giỏm sỏt và phản biện xó hội.
Ba là: MTTQ Việt Nam núi chung và MTTQ cỏc cấp tỉnh Phỳ Thọ núi
riờng chưa thực sự đủ mạnh để thực hiện chức năng giỏm sỏt và phản biện xó hội mà Đảng và nhõn dõn mong đợi.
Thứ nhất: Ủy ban MTTQ cỏc cấp chưa nhận thức hết vai trũ, trỏch
nhiệm của mỡnh trong hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội, bờn cạnh đú thỡ cỏc điều kiện về nguồn lực, nhõn lực, vật lực cũn hạn chế. Hoạt động giỏm sỏt và phản biện vốn đó khú lại liờn quan trực tiếp đến cỏc cấp uỷ, chớnh quyền; đến cỏn bộ cú quyền lực nờn lónh đạo MTTQ cỏc cấp hay chọn giải phỏp trỏnh nộ để tập trung làm cụng việc khỏc. Cho đến nay, MTTQ Việt Nam núi chung và MTTQ cỏc cấp tỉnh Phỳ Thọ núi riờng chưa từng chủ động đề xuất
phản biện về những vấn đề bức xỳc của xó hội liờn quan trực tiếp đến lợi ớch
nhõn dõn.
Thứ hai: Đội ngũ cỏn bộ Mặt trận chưa đủ năng lực trỡnh độ để tự tin
vai trũ của cỏc tổ chức tư vấn, cỏc chuyờn gia khụng phải ở đõu và khi nào cũng cú điều kiện.
Thứ ba:, Ủy ban MTTQ cỏc cấp chưa tập hợp được sức mạnh tổng hợp
của cỏc chủ thể xó hội cựng đồng thời tham gia giỏm sỏt và phản biện. Cỏc chủ thể núi đến ở đõy là cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận, cỏc cơ quan phản biện chuyờn nghiệp như một số hội ngành nghề và đặc biệt là bỏo chớ. Hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội hiện nay chưa mang tớnh liờn thụng của Mặt trận và vỡ vậy, chưa tạo ra sức mạnh của xó hội, của cộng đồng để hạn chế những tiờu cực, khiếm khuyết từ tổ chức, hoạt động của cỏc cơ quan cụng quyền, chưa ngăn chặn được hành vi lạm dụng chức quyền, lóng phớ và tham nhũng của cỏn bộ cụng chức, đảng viờn.
Những bất cập và yếu kộm trờn đõy hạn chế rất nhiều đến hiệu quả hoạt động giỏm sỏt và phản biện, làm cho hoạt động này chưa tương xứng với một chức năng cơ bản của MTTQ Việt Nam. Đõy cũng chớnh là lý do để nhận định rằng hoạt động giỏm sỏt và phản biện xó hội là nội dung yếu nhất cần được MTTQ Việt Nam cỏc cấp quan tõm, chỳ trọng hướng dẫn thực hiện trong giai đoạn hiện nay.
Chương 3