Một số nghiên cứu tạo động lực trước đây

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế (Trang 30)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2.2 Một số nghiên cứu tạo động lực trước đây

Trong quá trình nghiên cứu các tài liệu liên quan đến vấn đề tạo động lực làm việc cho NLĐ, tôi đã tham khảo các tài liệu, các đề tài, luận văn và từ đó đề xuất mơ hình dự kiến phục vụ cho nghiên cứu. Cụ thể:

Nghiên cứu của các tác giả Smith, Kendall và Hulin (1969) của trường Đại học Cornell về sự thỏa mãn công việc thông qua chỉ số JDI liên quan đến các nhu cầu của nhân viên tại nơi làm việc, bao gồm “bản chất công việc”, “tiền lương”, “thăng tiến”, “đồng nghiệp và sự giám sát của cấp trên”. Và sau đó các chuyên gia của trường đại học Bowling Green State (Mỹ) đã nghiên cứu bổ sung thêm bộ cơng cụ đo lường cơng việc trên bình diện chung JIG (Job In General). “ JDI được thiết kế để đo lường các khía cạnh khác nhau của cơng việc, và JIG được nghiên cứu để thực hiện cùng với JDI để đo lường sự hài lịng về cơng việc một cách toàn diện” (Balzer, 2000, tr11).

Dựa vào cơ sở lý luận đã được tiến hành kiểm định bằng thực tế tại trường Đại học Bowling Green State của Mỹ, chúng ta có thể phân nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên đối với DN thành các yếu tố chính sau đây: (1) Lương bổng, (2) Điều kiện làm việc ,(3) Tính chất cơng việc, (4) Phúc lợi, (5), Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (6) Các mối quan hệ trong công việc.

Với nghiên cứu của học viên Lê Thị Linh Chi với tên đề tài “Giải pháp tạo động lực làm việc cho NLĐ tại Công ty Cổ Phần Dệt May Huế “(Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh K14, năm 2015) đã nêu ra tầm quan trọng của tạo động lực làm việc cho NLĐ. Mơ hình gồm có các yếu tố: (1) Bản chất công việc, (2) Cơ hội đào tạo, thăng tiến, (3) Môi trường làm việc, (4) Lãnh đạo, (5) Đồng nghiệp, (6) Tiền lương, (7) Ý thức gắn kết với Công ty. Tất cả 7 yếu tố này đều ảnh hưởng mạnh đến động lực làm việc của NLĐ và nhân viên. Nếu gộp yếu tố (4)Lãnh đạo và (5) Đồng nghiệp làm một yếu tố là “Lãnh đạo và đồng nghiệp” thì các yếu tố cũng tương tự như nghiên cứu của Smith, Kendall và Hulin (1969) nêu trên.

Trong đề tài “Phân tích chính sách phát triển nguồn nhân lực ở Cơng ty Bia Huế” (Nguyễn Hồng Anh 2008). Kết quả nghiên cứu đã đưa ra các yếu tố khuyến khích NLĐ gồm: (1) Tiền lương, (2) Tiền thưởng, (3) Phúc lợi, (4) Khuyến khích tinh thần, (5) Kỷ luật lao động. Nghiên cứu cũng cho biết cơng tác khuyến khích vật chất cho NLĐ đã thực hiện khá tốt, nhất là hai yếu tố tiền thưởng và phúc lợi, tuy nhiên các biện pháp kích thích tinh thần vẫn cịn hạn chế, nhất là đối với những NLĐ trực tiếp, lao động phổ thông. Hạn chế của nghiên cứu này là chỉ nghiên cứu định tính, dựa trên tài liệu thứ cấp của Công ty cung cấp chứ không đi sâu vào nghiên cứu NLĐ của Cơng ty.

1.2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Trên cơ sở các nghiên cứu tham khảo và mối quan hệ giữa các loại nhu cầu và động lực làm việc của NLĐ tại Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế tôi đã chắc lọc, bổ sung các yếu tố tạo động lực để phù hợp hơn với đề tài nghiên cứu của mình.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm 5 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của NLĐ gồm môi trường làm việc, lãnh đạo và đồng nghiệp, thu nhập, khen thưởng, phúc lợi, cơ hội đào tạo và phát triển, tính chất cơng việc, với 5 giả thuyết nghiên cứu:

Mơi trường làm việc

Lãnh đạo và đồng nghiệp

Lương, thưởng và phúc lợi

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Cơ hội đào tạo và phát triển

Tính chất cơng việc

việc.

H1 (+): môi trường làm việc càng tốt càng nâng cao động lực làm việc. H2 (+): quan hệ với lãnh đạo và đồng nghiệp càng nâng cao động lực làm H3 (+): lương, thưởng và phúc lợi càng tốt thì càng nâng cao động lực

làm việc.

H4 (+): cơ hội đào tạo và phát triển càng lớn thì động lực làm việc cũng càng lớn.

H5 (+): tính chất cơng việc phù hợp và tốt hơn sẽ nâng cao động lực làm việc hơn.

Sơ đồ 1.3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Tron g đó:

Mơi trường làm việc: Mơi trường làm việc là tất cả những gì có

liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và sự phát triển, nâng cao năng lực công tác của mỗi cá nhân, mỗi NLĐ gồm môi trường vật chất

( m á y m ó c , k h o a h ọ c k ỹ

thuật, đồ đạt, sự thuận tiện…) và mơi trường tâm lý (bầu khơng khí làm việc, áp lực công việc)

Lãnh đạo và đồng nghiệp: Là mối quan hệ giữa những người làm trong

DN với nhau có cấp trên cấp dưới hoặc cùng cấp, ảnh hưởng nhau, cùng nhau làm việc, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc

Tiền lương: Tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua thỏa

thuận giữa người sử dụng lao động và NLĐ phù hợp với mối quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường (Ts. Phan Thanh Hội, Ts. Phan Thăng).

Khen thưởng: Là khoảng tiền bổ sung thêm ngoài tiền lương và tiền cơng

nhằm khuyến khích NLĐ làm việc.

Phúc lợi: Là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng hỗ trợ cuộc sống

cho NLĐ.

Tính chất cơng việc: Tác động lớn đến cách thức tạo động lực cho NLĐ.

Công việc ổn định hay công việc được u thích hay cơng việc phức tạp, nhàn rỗi là những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến động lực làm việc của NLĐ.

Cơ hội đào tạo và phát triển: Sự phát triển mà nhân viên mong đợi có thể

bao gồm: sự gia tăng về thu nhập, được đào tạo, sự thăng tiến lên chức vụ cao hơn.

CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

−Tên gọi: Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế

−Tên tiếng anh: Thua Thien Hue Agricultural Material Joint-Stock Company

−Tên giao dịch: TAMACO

−Trụ sở chính: 07 Tản Đà, Hương Sơ, Thành Phố Huế

− Mã số thuế: 3300101244

−Giấy CNĐKKD: Số 3300101244 ngày cấp 21/09/1988 do sở Kế Hoạch và Đầu

Tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp

−Ngày hoạt động: 06/02/2006 −Giám đốc: Trần Thuyên − Điện thoại: 0234.3588.330 − Fax: 0234.3558.332 −Website: http//vtnn.tthue@gmail.com −Email: vtnn.tthue@gmail.com

Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế chính thức được thành lập theo quyết định số 71/QĐ-UB( 17/07/1989) của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, đến ngày 29/01/1993 theo quyết định số 126/QĐ-UBND của ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế thì Cơng ty được cơng nhận là DN nhà nước thực hiện các hoạt động theo cơ chế độc lập, cung ứng và trao dổi VTNN trên địa bàn tỉnh cũng như ngoài tỉnh.

Theo quyết định số 1069/ QĐ-UB ngày 05/04/2005 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế quyết định chuyển Công ty VTNN thành Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế. Đến nghị định 4408/QĐ-UBND ngày 29/12/2005 của UBND

Thừa Thiên Huế đã chính thức phê duyệt phương án xây dựng cổ phần hóa. Như vậy, kể từ tháng 1/2006, để phù hợp với nền kinh tế thị trường trong xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nhà nước ta đã mạnh dạn cắt giảm các DN nhà nước sử dụng vốn chủ yếu của ngân sách để trở thành Công ty cổ phần. Với vốn cổ phần sẽ giúp cho Công ty trở nên chủ động, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh của mình.

Mặc dù ra đời trong bối cảnh khó khăn nhưng tập thể trong Công ty đã hoạt động với cơ chế mới, ngành nghề kinh doanh chủ yếu là các loại VTNN như phân bón, thuốc trừ sâu, dụng cụ bảo vệ thực vật, máy móc… Trong những năm qua khơng ngừng đổi mới với sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên của Cơng ty, Cơng ty đã vượt qua những khó khăn và đang phát triển bền vững khẳng định được vị trí của mình trên thị trường.

Việc Cơng ty trở thành Cơng ty cổ phần là điều hồn tồn hợp lý, thích hợp với cơ chế thị trường ngày nay. Tuy nhiên, chính sự việc này đã làm cho cơ chế hoạt động thay đổi, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh các mặt hàng chung và mặt hàng phân bón nói riêng của Cơng ty. Có thể đây là thử thách ban đầu nhưng về lâu dài sẽ trở thành thời cơ để cộng ty kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn với chiến lược kinh doanh đúng đắn.

Thực hiện các chủ trương cung ứng các mặt hàng chính sách ở trên miền núi, chương trình hỗ trợ giá hay trợ cấp nhà nước, tiêu thụ các mặt hàng nơng sản khu vực miền núi và trên tồn tỉnh. Thực hiện thu thập ngân sách theo đúng chủ trương và chế độ nhà nước. Bên cạnh đó, Cơng ty đã đánh giá đúng thời điểm, địa bàn, quy mơ hoạt động... Có mối quan hệ tốt với các nhà phân phối, bạn hàng nên hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó cũng tăng lên và phát triển. Từ đó giúp cho Công ty được ổn định và ngày càng phát triển mạnh mẽ.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Theo thông báo số 377 TB/UB ngày 23/07/1990 Công ty được giao chức năng và nhiệm vụ:

Cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu trực tiếp đến các hợp tác xã và từng hộ nông dân, địa bàn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của Công ty chủ yếu là trong tỉnh.

Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế là DN có tài khoản con dấu riêng, có tư cách pháp nhân nên Cơng ty phải thực hiện đúng và đầy đủ trách nhiệm với nhà nước nằm tăng nguồn thu ngân sách. Đồng thời Công ty phải phục vụ VTNN đảm bảo đúng số lượng và kịp thời cho nền sản xuất nông nghiệp.

Thu mua đối lưu phân bón và nơng sản nội địa để bán nội địa và xuất khẩu, nhập khẩu phân bón, sản xuất phân lân vi sinh hữa cơ và các chế phẩm than bùn, nhận làm đại lý tiêu thụ cho các DN sản xuất phân bón khác.

Tham gia điều tiết lượng VTNN sao cho phù hợp với quy luật cung cầu trên thị trường, giữ được mặt bằng giá cả, tạo điều kiện cho các hộ nông dân yên tâm sản xuất, đồng thời đảm bảo chính sách lương trả cho CBNV để họ đảm bảo cuộc sống.

Ngồi sản xuất và phân phối phân bón, Cơng ty cịn cung cấp các dịch vụ nhà hàng, phục vụ cung sự kiện, tiệc cưới, nhà máy sản xuất nước uống đóng chai Thiên Phú.

2.1.3 Bộ máy tổ chức của Cơng ty

Kể từ năm 2006, khi Công ty đã được cổ phần hóa trở thành Cơng ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế thì cơ cấu của Cơng ty có một số thay đổi. Để phù hợp với tiến trình cổ phần hóa thì Cơng ty xây dựng lại bộ máy quản lý theo quan hệ trực tuyến và chức năng.

Đại Hội Đồng Cổ Đơng

Hội Đồng Quản Trị Ban Kiểm Sốt

Ban Giám Đốc Phịng Hành Chính Phịng Kế Hoạch PhịngKinh Doanh Phịng

Kế Tốn NhàMáy Phân Lân

Trạm

Huế Trạm AnLỗ TrạmTruồi

Trạm

Phú Đa Trạm ALưới

(Nguồn: Phịng Tổ Chức Hành Chính)

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của Công ty.

Bộ máy lãnh đạo gồm:

Hội đồng quản trị: Do hội đồng cổ đông bầu ra để điều hành Công ty. Hội đồng quản trị gồm 7 thành viên đại diện cho cổ đông để giải quyết các vấn đề sản xuất kinh doanh của Công ty. Hội đồng quản trị đề ra các quy chế, hình thức hoạt động và giao nhiệm vụ cho ban giám đốc thực hiện.

Ban kiểm sốt: Có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành quản lý của Hội đồng quản trị.

Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Công ty, người đứng ra chịu trách nhiệm và thực hiện các chỉ đạo của hội đồng quản trị. Giám đốc của Cơng ty hiện nay là ơng Trần Thun.

Phó giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trong khâu bán hàng hóa, giúp cho giám đốc trong cơng tác quản lý và điều hành tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty

Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ hạch tốn các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Phịng hành chính: Có nhiệm vụ giải quyết các cơng tác hành chính và có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ nhân sự, lao động, chính sách hưu trí, thơi việc.

Phịng kế hoạch: Tham mưu cho ban giám đốc về quản lý các lĩnh vực, xây dựng chiến lược, kế hoạch hoạt động.

Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ giải quyết cơng việc hành chính, tham mưu cho giám đốc về cơng tác tổ chức cán bộ nhân sự, chính sách hưu trí, chỉ đạo trực tiếp các đơn vị đặt hàng của khách hàng.

Nhà máy phân lân: Sản xuất phân lân, phân NPK nhãn hiệu Bông lúa … Các chi nhánh phụ thuộc: Các trạm có chức năng cung ứng các loại vật tư hàng hóa chun phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, phân phối sản phẩm đến khách hàng, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường. Chi nhánh An Lỗ, chi nhánh Truồi, chi nhánh Phú Đa, nhà máy Sông Hương. Hằng tháng tập hợp số liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa báo cáo lên lãnh đạo Cơng ty. Mỗi chi nhánh đều có kho chứa hàng, đại lí và các của hàng riêng lẻ.

Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu vừa chức năng vừa trực tuyến. Về quan hệ trực tuyến biểu hiện dưới các chỉ thị hướng dẫn, chỉ đạo của hội đồng quản trị với giám đốc và của giám đốc với các phòng chức năng cũng như các chi nhánh phụ thuộc. Mối quan hệ giữa các phòng ban rất chặt chẽ với nhau đảm bảo cho hoạt động của Công ty đạt hiệu quả cao.

2.1.4 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

−Trồng cây cao su

−Nhận và chăm sóc cây giống nơng nghiệp

−Sản xuất phân bón, thức ăn gia súc gia cầm và thủy sản

−Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng

−Sản xuất các sản phẩm từ cao su, gỗ

−Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu và động vật sống

−Dịch vụ lưu trú ngắn ngày

−Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động

−Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợi đồng thường xuyên với khách hàng ( tổ chức cung sự kiên tiệc cưới tại nhà hàng Thiên Phú Của Cơng ty)

2.1.5 Tình hình lao động của Công ty 3 năm qua (2015-2017)

Để hiểu rõ tình hình sử dụng lao động của Công ty 3 năm qua (2015- 2017) ta phân tích bảng sau:

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Ngơ Minh Tâm

Bảng 2.1: Tình hình lao động của Cơng ty qua 3 năm 2015-2017

ĐVT: Người

Chỉ tiêu

2015 2016 2017 Chênh lệch2016/2015 Chênh lệch2017/2016

Giá trị

(người) Cơ cấu(%) (người)Giá trị Cơ cấu(%) (người)Giá trị Cơ cấu(%) (người)Giá trị Tốc độ(%) (người)Giá trị Tốc độ(%) Tổng số lao động 171 100 213 100 229 100 +42 24,56 +16 7,51 Theo giới tính Nam 144 84,21 169 83,57 189 82,53 +25 17,36 +20 11,83 Nữ 27 15,79 44 16,43 40 17,47 +17 62,96 -4 9,09 Theo trình độ Đại học – trên đại học 33 15,2 49 19,72 54 23,58 +16 48,48 +5 10,20 Cao đẳng, trung cấp 42 23,39 52 24,41 57 24,89 +10 23,81 +5 9,62 Công nhân kỹ thuật 73 47,95 77 39,44 93 40,61 +4 5,48 +16 20,78 Lao động phổ thông 23 13,45 35 16,43 25 10,92 +12 52,17 -10 28,57 Theo độ tuổi dưới 25 tuổi 28 16,37 35 16,43 37 15,47 7 25,00 +2 5,71 từ 25 đến 35 tuổi 89 52,05 109 51,17 103 50,44 20 22,47 -6 -5,00 Từ 36 đến 45 tuổi 35 20,47 44 20,66 56 21,98 9 25,71 12 27,27 Trên 45 tuổi 19 11,11 25 11,74 33 12,11 6 31,58 8 32,00 Theo tính chất Lao động trực tiếp 128 74,85 155 72,77 169 73,80 +27 21,09 +14 9,03 Lao động gián tiếp 43 25,15 58 27,23 60 26,20 +15 34,88 +2 3,45 (Nguồn: Phịng hành chính) SVTH: Đồn Thị Như Ý 29

Nhận xét:

Qua bảng số liệu, ta thấy cơ cấu lao động của Công ty thay đổi rõ rệt qua từng năm từ 2015 đến 2017. Cụ thể:

Tổng số lao động của Công ty năm 2015 là 171 người, đến năm 2016 là 213 người, tăng 42 người tương ứng với mức tăng 24,56%. Đến năm 2017 thì số

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w