Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu Phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố hải phòng (Trang 39 - 41)

Nằm ở trung tõm Nam bộ, thành phố Hồ Chớ Minh là trung tõm lớn về kinh tế, văn húa và là thành phố cú cảng biển lớn nhất nước ta. Cụm cảng Sài Gũn gồm thương Cảng Sài Gũn, Cảng Bến Ngộ, Cảng Nhà Bố...cú khả năng tiếp nhận tàu cú trọng tải 25.000 DWT. Đõy cũng là đầu mối giao lưu kinh tế với nhiều địa phương trong cả nước và quốc tế. Thực tế, trong 25 năm đổi mới, kinh tế thành phố Hồ Chớ Minh đó tiến một bước dài trờn con đường phỏt triển và trở thành đầu tàu của nền kinh tế cả nước. Trong sự phỏt triển đú, cú sự đúng gúp đỏng kể của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN. Khu vực kinh tế FDI đó gúp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn trong nước và trở thành động lực, tạo ra “cỳ huých” cho tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố. GDP TP. Hồ Chớ Minh liờn tục tăng trưởng từ 9% năm 2000 lờn 12,6% năm 2007, trong đú đúng gúp của khu vực ĐTNN vào GDP cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm, từ 3.623 tỷ đồng năm 1995 lờn 9.723 tỷ đồng năm 2000; 16.655 tỷ đồng năm 2005; 20.507 tỷ đồng năm 2007 và năm 2011 là 40.673 tỷ đồng . Đến nay, tỷ trọng đúng gúp của Khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN trong GDP thành phố chiếm gần 20% [47].

Hoạt động ĐTNN cũng gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố theo hướng nõng dần tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ. ĐTNN cũng cú nhiều tỏc động tớch cực trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu, phỏt triển hạ tầng kỹ thuật - xó hội, gúp phần nõng cao đời sống người dõn.

Bờn cạnh hiệu quả kinh tế, qua thu hỳt nguồn vốn FDI, thành phố đó tiếp thu những cụng nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp tiờn tiến và giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động của thành phố và cỏc tỉnh khỏc. Đú là việc thành phố đó thu hỳt được vốn, cụng nghệ của nhiều tập đoàn kinh tế lớn của cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Canada, Nhật Bản và cỏc nước EU. Ngoài ra, nguồn vốn FDI cựng cỏc phương thức kinh doanh mới đó tạo ra sự cạnh tranh ngay tại thị trường trong nước, thỳc đẩy doanh nghiệp trong nước đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm và ỏp dụng phương phỏp kinh doanh hiện đại.

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, diễn biến thu hỳt FDI tại thành phố cú thể chia làm 4 giai đoạn: i) Từ 1998 đến 1996 là giai đoạn cỏc nhà đầu tư nước ngoài thăm dũ và tăng dần mức độ tin tưởng với việc hỡnh thành cỏc khu chế xuất, KCN tập trung, khởi nguồn cho sự hỡnh thành những khu đụ thị mới, kiểu mẫu của Việt Nam; ii) Từ năm 1997-2000 là giai đoạn sụt giảm mạnh nhất do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ khu vực, với năm 2000 cỏc dự ỏn cấp mới chỉ đạt 178 triệu USD; iii) Giai đoạn 2001- 2005 là giai đoạn phục hồi và phỏt triển với tốc độ tăng trưởng 23,1%/năm về số dự ỏn và vốn đầu tư tăng bỡnh quõn 25,4%: và iv) Giai đoạn 2006-2011 là thời kỳ thu hỳt vốn FDI gia tăng và đi vào chất lượng [42;47].

Tuy nhiờn, vẫn cũn những điểm hạn chế về cơ sở hạ tầng và phỏt triển nguồn nhõn lực tại thành phố. Cỏc vấn đề chớnh được đề cập là sự phỏt triển cũn yếu về nguồn nhõn lực, từ việc phõn bổ lao động, chất lượng lao động, phõn bổ thu nhập, điều kiện cũng như giải quyết tranh chấp lao động; cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu và thiếu đồng bộ, chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng phỏt triển kinh tế-xó hội, ĐTNN chưa gúp phần hỡnh thành nờn ngành cụng nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất trờn địa bàn, một số cơ chế, thủ tục vẫn cũn chồng chộo, chưa thực sự thuận lợi cho nhà đầu tư… Bờn cạnh đú, cần cải thiện cơ chế, chớnh sỏch ỏp dụng để thu hỳt được vốn, vừa tranh thủ học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, cụng nghệ từ cỏc DN cú vốn ĐTNN, tăng cường cải cỏch hành chớnh bằng việc tiờu chớ húa, số liệu húa những nội dung,

giỳp tạo điều kiện tối đa cho cỏc DN, tăng khả năng giải ngõn, thực hiện vốn ĐTNN trong bối cảnh kớch cầu, chống suy giảm kinh tế hiện nay.

Một phần của tài liệu Phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố hải phòng (Trang 39 - 41)

w