Thời cơ và thỏch thức

Một phần của tài liệu Phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố hải phòng (Trang 89 - 94)

- Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc KCX, KCN.

3.1.1. Thời cơ và thỏch thức

- Thời cơ và thỏch thức trong nước, quốc tế: Sau khi Việt Nam chớnh thức là thành viờn của tổ chức WTO vào năm 2007, ĐTNN vào Việt Nam đó cú sự phỏt triển vượt bậc. Trong giai đoạn cỏc năm 2007 - 2011, đầu tư trực

tiếp nước ngồi đó gia tăng mạnh cả về vốn thực hiện và vốn đăng ký. Việt Nam gia nhập WTO và vẫn đang trong quỏ trỡnh từng bước thực thi cam kết với WTO về mở cửa thị trường hàng húa và dịch vụ. Tuy nhiờn, nền kinh tế thế giới lại chịu tỏc động nặng nề của suy thoỏi kinh tế, ảnh hưởng khụng nhỏ đến nền kinh tế nước ta núi chung và thu hỳt ĐTNN núi riờng. Kinh tế Việt Nam thời gian này cũng phải đối mặt với lạm phỏt cao, sụt giảm tăng trưởng và nguy cơ mất ổn định. Việt Nam được chuyờn gia kinh tế đỏnh giỏ là quốc gia dễ bị tổn thương nhất trong cỏc nền kinh tế chõu Á trước sự biến động của kinh tế thế giới, doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ mạnh, thõm hụt ngõn sỏch lớn và hoạt động của hệ thống ngõn hàng cũn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Năm 2012, tỡnh hỡnh kinh tế quốc tế biến động theo chiều hướng khụng thuận lợi, giỏ cả thị trường thế giới cú xu hướng giảm, nợ cụng ở nhiều nước vẫn là nguy cơ lớn. Bà Christine Lagarde, Giỏm đốc Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng: “Kinh tế thế giới đang ở trong trạng thỏi hiểm nghốo”.

Tuy vậy, cũng cú dự bỏo về khả năng phục hồi kinh tế của cỏc nước lớn. Khu vực Đụng Á vẫn dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng kinh tế, đang chuyển dịch thành trung tõm phỏt triển kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đú, Bỏo cỏo đầu tư quốc tế 2011 của Diễn đàn Thương mại và Phỏt triển của Liờn hiệp quốc (UNCTAD) dự bỏo: FDI quốc tế năm 2012 là 1.700 tỷ USD, cao hơn năm 2011 (1.400-1.600 tỷ USD). Trong khi đú, con số này của năm 2013 là 1.900 tỷ USD, bằng năm cao nhất (năm 2007). Lần đầu tiờn FDI vào cỏc nước đang phỏt triển và đang chuyển đổi, chiếm gần 50% FDI thế giới [53].

Năm 2012, nền kinh tế nước ta vừa phải khắc phục hậu quả của năm 2011, vừa bắt đầu tỏi cơ cấu kinh tế theo mụ hỡnh tăng trưởng mới. Việt Nam đồng thời đứng trước thời cơ lớn khi quan hệ đối ngoại với cỏc nước lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU, Ấn Độ được nõng cấp; ASEAN đang tiến tới Cộng đồng chung. Trong khi đú, Việt Nam khụng chỉ được nhiều nhà đầu tư nhận định là cú ưu thế về ổn định chớnh trị, an ninh xó hội, mà trước tỡnh hỡnh thiờn tai, như động đất và súng thần ở Nhật Bản, lũ lụt kộo dài nhiều thỏng ở Thỏi Lan,

Philipine, bất ổn ở Indonesia… nờn Việt Nam cũng đó được nhiều doanh nghiệp nước ngồi lựa chọn là địa điểm đầu tư thớch hợp để bảo đảm hoạt động sản xuất và kinh doanh lõu dài.

Cần khẳng định rằng, FDI tiếp tục là nguồn vốn quốc tế quan trọng nhất đối với Việt Nam, khi viện trợ phỏt triển (ODA) đang cú xu hướng giảm, khi đầu tư giỏn tiếp khỏ bấp bờnh. Chớnh phủ đưa ra thụng điệp rừ ràng về định hướng FDI mới, chuyển sang chớnh sỏch nõng cấp FDI, coi trọng hơn chất lượng và hiệu quả kinh tế - xó hội mà FDI mang lại. Chớnh sỏch nõng cấp FDI được hỡnh thành theo cỏc hướng ưu tiờn dự ỏn cụng nghệ cao, cụng nghệ thõn thiện với mụi trường, cụng nghiệp phụ trợ, dịch vụ hiện đại, xõy dựng khu kinh tế đặc biệt, thiết lập mối liờn kết giữa cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới từ cỏc nước thuộc Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD) với doanh nghiệp trong nước nhằm làm cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam được hưởng lợi nhờ vào hợp tỏc, phõn cụng về cụng nghệ và thị trường với TNCs; khuyến khớch TNCs hợp tỏc với cỏc cơ sở đào tạo bậc đại học và dạy nghề trỡnh độ cao, cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học để nõng cao trỡnh độ và năng lực của cỏc đơn vị đú.

Nhiều tổ chức tài chớnh, chuyờn gia kinh tế nước ngoài nhận định, năm 2012 và những năm tiếp theo, nguồn vốn FDI vào Việt Nam cú nhiều triển vọng sỏng sủa, gắn với sự gia tăng lũng tin và cơ hội kinh doanh mới của cỏc dự ỏn FDI. Đứng ở vị trớ thứ 12 trong xếp hạng chung Chỉ số niềm tin FDI, Việt Nam được bỏo cỏo của A.T. Kearney xếp ở vị trớ thứ 93 về mức độ thụng thoỏng của mụi trường kinh doanh (Ease of Doing Business Ranking). Trong số cỏc nước Đụng Nam Á lọt vào Top 25 của xếp hạng Chỉ số niềm tin FDI 2010, Việt Nam đứng trờn Indonesia (vị trớ 21), Malaysia (vị trớ 20) và Singapore (vị trớ 24). Mới đõy, Tập đoàn Tài chớnh đầu tư Goldman Sachs (Hoa Kỳ) đó xếp Việt Nam nằm trong nhúm 11 nước (N-11) cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong năm 2011, mở ra những cơ hội cho cỏc nhà đầu tư và là địa chỉ đầu tư tốt cho cỏc nhà đầu tư thế giới trong cỏc năm tiếp theo, do gắn

với cỏc lợi thế về số dõn lớn và đang tăng nhanh (Việt Nam là nước đụng dõn thứ 13 trờn thế giới với 88 triệu dõn và 65% dõn số ở độ tuổi dưới 35); khả năng sản xuất hàng tiờu dựng và tiềm lực tiờu dựng của người dõn; nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ như dầu mỏ, cỏc nguyờn liệu quý, cựng với tiềm lực lớn về tăng trưởng kinh doanh và tăng trưởng tiờu dựng [53].

Bờn cạnh những thuận lợi, hoạt động trong khu vực kinh tế FDI cũng đó bộc lộ những nhược điểm, hạn chế và thỏch thức khụng nhỏ mà chỳng ta đang phải đối mặt. Cụ thể thể hiện như:

Một là, theo bỏo cỏo “Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2010”

của Cơ quan Phỏt triển quốc tế Mỹ (USAID) và Dự ỏn Nõng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) trờn cơ sở khảo sỏt 1.155 doanh nghiệp của 47 quốc gia, đại diện cho 21% số doanh nghiệp FDI đang hoạt động thỡ “doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cú quy mụ tương đối nhỏ và cú lợi nhuận thấp, chủ yếu làm thầu phụ cho cỏc cụng ty đa quốc gia lớn hơn, do đú thường nằm trong khõu thấp nhất của giỏ trị sản phẩm”; khoảng 5% doanh nghiệp FDI hoạt động trong ngành cụng nghệ hiện đại, 5% vào dịch vụ khoa học - cụng nghệ, 3,5% vào dịch vụ tài chớnh, quản lý đũi hỏi kỹ năng cao [53].

Hai là, khi trả lời cõu hỏi doanh nghiệp cú ý định cõn nhắc đầu tư ở

nước khỏc hay chỉ tập trung đầu tư ở Việt Nam, thỡ 55% doanh nghiệp tham gia phỏng vấn cho biết, cú cõn nhắc đầu tư ở nước khỏc, trong đú 30% sang Trung Quốc, 10% sang Thỏi Lan, 8% sang Campuchia, 6% sang Indonesia, 4% sang Philippines và 4% sang Lào. Mặc dự cỏc tư liệu điều tra chọn mẫu chỉ cú tớnh tham khảo, nhưng cũng bỏo động rằng, nước ta đó chậm chuyển đổi định hướng chớnh sỏch FDI từ đầu thế kỷ XXI. Mụi trường đầu tư tuy đó được cải thiện, nhưng so với nhiều nước trong khu vực thỡ chưa đủ hấp dẫn nhà đầu tư cú tiềm năng lớn. Đối với Việt Nam, cuộc cạnh tranh thu hỳt đầu tư càng gay gắt hơn khi theo xếp hạng năm 2011, Trung Quốc vẫn dẫn đầu, Indonesia, Malaysia và Singapore lọt vào top 10 quốc gia cú mụi trường đầu tư tốt nhất thế giới; và khi trong số 5 nước mới nổi BRICS, thỡ 4 nước đó lọt

vào danh sỏch 10 quốc gia cú nền kinh tế hàng đầu thế giới, là Trung Quốc (thứ 2), Brazil (thứ 6), Nga (thứ 9) và Ấn Độ (thứ 10) [47].

Việc khảng định doanh nghiệp FDI là bộ phận hữư cơ của nền kinh tế Việt Nam đỏnh dấu một bước tiến về nhận thức và quan điểm với việc xõy dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, đồng thời là vấn đề cú tầm chiến lược bởi cụng cuộc CNH, HĐH đất nước khụng chỉ dựa vào cỏc thành phần kinh tế trong nước mà cần khai thỏc tối đa tiềm lực về vốn, cụng nghệ, thị trường và trỡnh độ quản lý của doanh nghiệp nước ngoài để nhanh chúng nõng cao trỡnh độ mọi mặt của nền kinh tế nước ta ngang tầm với khu vực và thế giới.

- Thời cơ và thỏch thức đối với thành phố Hải Phũng: Hải Phũng là

thành phố trực thuộc Trung ương, đụ thị loại I, là trung tõm cụng nghiệp, thương mại, đầu mối giao thụng quan trọng trong giao lưu trong nước và quốc tế, là mắt xớch quan trọng, điểm “vào - ra” trong hợp tỏc phỏt triển kinh tế khu vực phớa Bắc. Việc tập trung đầu tư xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng tại Hải Phũng luụn nhận được sự quan tõm của Chớnh phủ và lónh đạo thành phố. Hệ thống đường bộ huyết mạch đó và đang được xõy dựng hiện đại; hạ tầng giao thụng đường biển, đường sắt, hàng khụng đang được tớch cực xõy mới và cải tạo nõng cấp. Hải Phũng đó quy hoạch 33 KCN tập trung. Đặc biệt, thành phố đó được Chớnh phủ cho phộp xõy dựng Cảng cửa ngừ quốc tế Hải Phũng thành cảng trung chuyển container quốc tế khu vực miền Bắc. Đõy sẽ là sự đột phỏ lớn trong phỏt triển kinh tế của địa phương. Hải Phũng đặc biệt quan tõm đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội, trong đú tập trung hồn thiện hạ tầng cỏc khu, cụm cụng nghiệp, đặc biệt là Khu kinh tế Đỡnh Vũ - Cỏt Hải. Kết nối cỏc khu, cụm cụng nghiệp theo cỏc chuỗi sản xuất, xõy dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tới chõn hàng rào cỏc khu, cụm cụng nghiệp. Thành phố sẽ xõy dựng cỏc giải phỏp tổng thể, lõu dài nhằm nõng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, cải thiện mụi trường đầu tư - kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để huy động cỏc nguồn vốn đầu tư.

Để cú thể khai thỏc, phỏt huy nguồn vốn ĐTNN, thành phố đang phải đối mặt với nhiều thỏch thức lớn: cụng tỏc giải phúng mặt bằng khú khăn, cỏc dự ỏn kết nối giao thụng và cỏc tiện ớch khỏc tới nhiều khu đụ thị, KCN chậm triển khai hoặc thi cụng kộo dài, chi phớ giỏ vốn cao do lói suất vay cao; cỏc điểm nghẽn về cải cỏch thủ tục hành chớnh; thiếu nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của nhà đầu tư; thiếu cỏc cụng trỡnh hạ tầng xó hội cao cấp như trường học, bệnh viện quốc tế, khu nhà ở cho chuyờn gia, lao động nước ngoài và gia đỡnh họ… Trong đú, đỏng chỳ ý là thỏch thức về hạ tầng giao thụng, đụ thị và giải phúng mặt bằng. Hiện tại, nhiều dự ỏn KCN, đụ thị đang gặp khú khăn về giải phúng mặt bằng như: Dự ỏn khu đụ thị, cụng nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phũng cú đủ điều kiện về vốn đầu tư nhưng khú triển khai nhanh và đồng bộ cỏc hạng mục; Một số hạng mục lớn của dự ỏn như KCN VSIP, đại lộ Đụng - Tõy, đường cao tốc Hà Nội- Hải Phũng…giải phúng mặt bằng đến đõu chủ đầu tư cho san lấp và xõy dựng hạ tầng đến đú nhưng khụng thể xõy dựng hoàn chỉnh ngay; Nhiều hạng mục chỉ thi cụng được từng phần, từng đoạn. Một số dự ỏn giao thụng kết nối đến chõn hàng rào cỏc KCN chậm triển khai như dự ỏn đường gom gần cỏc KCN Nomura- Hải Phũng, Cụm cụng nghiệp Tràng Duệ… Nhiều cụng trỡnh giao thụng xuống cấp và khụng đỏp ứng nhu cầu phỏt triển như đường 356 (đoạn từ ngó ba Nguyễn Bỉnh Khiờm đến đập Đỡnh Vũ) Đường vào KCN Đỡnh Vũ vừa hẹp, vừa xuống cấp trong khi lưu lượng vận tải qua khu vực tăng cao khiến con đường này trở thành một điểm nghẽn giao thụng bức xỳc nhất thành phố. Thành phố triển khai dự ỏn đường 356 để khắc phục phần nào tỡnh trạng trờn, nhưng do vừa gặp khú khăn về giải phúng mặt bằng và vừa thi cụng, vừa phải điều tiết giao thụng khiến tiến độ dự ỏn chậm.

Một phần của tài liệu Phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố hải phòng (Trang 89 - 94)

w