Những hạn chế của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài ở Hải Phũng

Một phần của tài liệu Phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố hải phòng (Trang 78 - 82)

- Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc KCX, KCN.

2.3.2.1. Những hạn chế của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài ở Hải Phũng

ngoài ở Hải Phũng

- Cơ cấu ngành nghề và quy mụ doanh nghiệp FDI chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển: Khi tham gia thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư, mục đớch cao nhất

của cỏc nhà đầu tư là lợi nhuận. Do đú những lĩnh vực, những ngành, những dự ỏn cú tỷ suất lợi nhuận cao thỡ được cỏc nhà đầu tư quan tõm, cũn những dự ỏn, những lĩnh vực mặc dự rất cần thiết cho dõn sinh, cho phỏt triển kinh tế thành phố nhưng khụng đưa lại lợi nhuận thoả đỏng thỡ khụng thu hỳt được FDI. Cỏc nhà ĐTNN trong khi lựa chọn địa điểm để triển khai dự ỏn đầu tư thường tập trung vào những nơi cú kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội thuận lợi. Đối với cỏc ngành nghề, lĩnh vực cũng xảy ra tỡnh trạng tương tự, cỏc nhà ĐTNN chỉ đầu tư vào cỏc ngành cú khả năng sinh lợi cao, rủi ro thấp, cũn cỏc ngành, lĩnh vực cú khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao thỡ họ khụng quan tõm.

Chớnh vỡ vậy, tuy tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế FDI khỏ nhanh nhưng cơ cấu đầu tư chưa cõn đối, chưa hợp lý vào cỏc ngành và lĩnh vực của nền kinh tế. Bờn cạnh đú, quy mụ của cỏc dự ỏn ĐTNN tại thành phố cũn chưa lớn. Vốn đầu tư trung bỡnh của dự ỏn đầu tư tại thành phố chỉ là 12triệu USD, chỉ cao hơn một chỳt mức bỡnh quõn cả nước, nhưng lại kộm một số địa phương cú tiềm năng, lợi thế tương đương như Hà Nội (13,3 triệu USD/ Dự ỏn), Vĩnh Phỳc (13,8 triệu USD), Bà Rịa-Vũng Tàu (38,3 triệu USD) [14]. Ngoài ra, cỏc đối tỏc đầu tư tại thành phố chưa đa dạng, chưa cú nhiều cỏc tập đoàn kinh tế lớn, cú tiềm lực tài chớnh cụng nghệ hàng đầu thế giới nờn tuy cú nhiều dự ỏn hoạt động nhưng chưa cú những dự ỏn tầm cỡ để cú tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Hải Phũng.

Cơ cấu ngành đầu tư trong khu vực đó phần nào phản ỏnh việc thực hiện đỳng đắn định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố theo hướng CNH, HĐH nhưng vẫn cú sự mất cõn đối trong đầu tư, phỏt triển ngành, lĩnh vực. Chưa thu hỳt và khai thỏc được cỏc dự ỏn vào cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, cú lợi thế so sỏnh sẵn cú của Hải Phũng. Cỏc dự ỏn FDI chủ yếu

tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp truyền thống, nơi sẵn cú cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật hoặc những nơi, ngành cú sẵn nguồn nguyờn liệu như sản xuất xi măng, vật liệu xõy dựng, đúng tàu, giầy da, may mặc. Cơ cấu đầu tư cũn bất hợp lý thể hiện rừ: cỏc dự ỏn FDI chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp và xõy dựng (chiếm 77,5% tổng vốn FDI), cỏc ngành khỏc chỉ chiếm một phần khỏ khiờm tốn so với tiềm năng, lợi thế phỏt triển như ngành du lịch-dịch vụ (chiếm 21,25% tổng vốn FDI), ngành nụng nghiệp, thủy sản lại được đầu tư quỏ ớt (chỉ chiếm 1,25% tổng vốn FDI)...

- Cũn yếu kộm trong chuyển giao cụng nghệ, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực: Nhỡn chung, cụng nghệ được sử dụng trong cỏc doanh nghiệp FDI thường cao hơn mặt bằng cụng nghệ cựng ngành và cựng loại sản phẩm tại nước ta. Nguyờn tắc sinh lợi chi phối hoạt động FDI đó dẫn đến những yờu cầu của nhà ĐTNN đối với Nhà nước, trong đú cú việc bảo hộ sản phẩm của họ bằng hàng rào thuế quan và phi quan thuế, để đạt được tỷ suất lợi nhuận trung bỡnh; điều đú khụng phự hợp với xu thế tự do hoỏ thương mại và đầu tư, gõy ra tỏc động tiờu cực đối với việc đổi mới cụng nghệ, đa dạng hoỏ sản phẩm trờn thị trường trong nước và xuất khẩu.

Đối với cỏc dự ỏn đầu tư của TNCs, nhất là dự ỏn cụng nghệ cao, cỏc TNCs đũi hỏi Chớnh phủ cú những ưu đói vượt ra khỏi khuụn khổ phỏp luật hiện hành; do vậy, đứng trước hai sự lựa chọn; hoặc là, đỏp ứng yờu cầu của cỏc TNCs, hy sinh lợi ớch về tài chớnh để cú thể thu hỳt được cụng nghệ cao của thế giới, đào tạo được một đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề, thỡ sẽ tạo ra tiền lệ khụng bỡnh thường và làm mất cõn đối trong cỏc ưu đói đầu tư; hoặc là, nếu khụng chấp nhận cỏc đũi hỏi của TNCs cụng nghệ cao thỡ họ sẽ thực hiện dự ỏn của mỡnh tại nước khỏc, do đú khú nõng cao được trỡnh độ cụng nghệ của đất nước và xõy dựng đội ngũ cụng chức cú năng lực tiếp cận trỡnh độ của thế giới.

Hơn nữa, một số trường hợp cỏc nhà ĐTNN đó lợi dụng sơ hở của phỏp luật Việt Nam, cũng như sự yếu kộm trong việc kiểm tra giỏm sỏt tại cỏc cửa khẩu nờn đó nhập vào Việt Nam một số mỏy múc thiết bị cú cụng nghệ lạc

hậu, thậm chớ là những phế thải của cỏc nước khỏc. Tớnh phổ biến của việc nhập thiết bị mỏy múc là giỏ cả được ghi trong hoỏ đơn thường cao hơn giỏ bỡnh quõn của thị trường thế giới; nhờ vậy một số nhà ĐTNN đó tăng tỷ lệ gúp vốn trong cỏc liờn doanh với bờn Việt Nam.

Việc chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam được thực hiện thụng qua cỏc hợp đồng và được cơ quan quản lý Nhà nước về khoa học và cụng nghệ chuẩn y. Tuy vậy, đõy là một hoạt động cực kỳ khú khăn đối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư núi chung, kể cả Việt Nam, bởi vỡ khú cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc giỏ trị thực của từng loại cụng nghệ trong những ngành khỏc nhau, đặc biệt là những ngành cụng nghệ cao. Do vậy, thường phải thụng qua thương lượng theo kiểu mặc cả đến mức hai bờn cú thể chấp nhận được, thỡ ký kết hợp đồng chuyển giao cụng nghệ.

Về vấn đề sử dụng nguồn nhõn lực, một số doanh nghiệp FDI đó khụng thực hiện nghiờm tỳc những quy định của phỏp luật về trả lương, chế độ bảo hiểm xó hội và đào tạo nõng cao tay nghề, chuyờn mụn cho người lao động. Một sụ doanh nghiệp chỉ sử dụng lao động địa phương vào cỏc cụng việc lao động phổ thụng, với mức lương thấp, trong khi đú, lại sử dụng nhiều lao động nước ngoài với mức lương cao trong cỏc cụng việc mà người địa phương hoàn toàn cú thể đảm nhận. Cụ thể như Cụng ty nhiệt điện Hải Phũng, trung bỡnh sử dụng trờn 2.000 lao động người Trung Quốc; Cụng tỏc đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực chỉ thực thi tốt tại cỏc doanh nghiệp cú đầu tư lớn từ Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản và Singapore.

- Tranh chấp lao động trong khu vực ĐTNN chưa được giải quyết kịp thời:

Trong cỏc doanh nghiệp FDI, quan hệ lao động trước hết là quan hệ giữa người sử dụng lao động - người chủ và người lao động. Mối quan hệ này được thực hiện thụng qua hợp đồng lao động giữa mỗi cụng nhõn và người chủ; cũng như hợp đồng lao động tập thể giữa đại diện chủ sở hữu và đại diện người lao động.

Cỏc tranh chấp lao động là khú trỏnh, đặc biệt là trong những thời điểm doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động, hoặc khi doanh nghiệp gặp khú khăn về

sản xuất và kinh doanh. Nhỡn chung người chủ thường muốn trả cụng cho người lao động thấp hơn cỏi mà họ đỏng được hưởng; ngược lại người lao động muốn làm việc ớt giờ hơn nhưng được trả cụng cao hơn. Mõu thuẫn đú nếu khụng được giải quyết thụng qua thương lượng giữa người chủ với đại diện của người lao động thỡ dẫn đến tỡnh trạng đỡnh cụng, bói cụng làm thiệt hại cho doanh nghiệp; do đú cũng khú đỏp ứng được yờu cầu của người lao động.

Tất cả vấn đề thuộc quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động cần được giải quyết trong khuụn khổ luật phỏp và thụng qua thương lượng trờn tinh thần hoà giải, nhõn nhượng lẫn nhau, tạo ra sự hiểu biết giữa cỏc nền văn húa, tập quỏn sinh hoạt của cỏc dõn tộc, hướng đến tạo ra doanh lợi cao hơn cho doanh nghiệp, đồng thời nõng dần thu nhập của người lao động, cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt của họ.

Tớnh cụng bằng cũng cần được nhận thức dưới lăng kớnh của cơ chế kinh tế thị trường. Cũng đó cú thời kỳ vấn đề búc lột và bị búc lột trong quan hệ lao động ở cỏc doanh nghiệp FDI được đặt ra như là một vấn đề xó hội cần giải quyết. Thực tế cho thấy rằng, trừ một số trường hợp cỏ biệt, một số chủ doanh nghiệp ỏp dụng cỏc phương thức thiếu văn minh như tận dụng tối đa thời gian lao động, khụng bảo đảm an toàn lao động và điều kiện lao động tối thiểu, trả lương thấp hơn mức bỡnh quõn, kộo dài thời gian học nghề của cụng nhõn để doanh nghiệp cú lợi nhuận cao hơn, nhưng khụng phải là trường hợp phổ biến của hoạt động FDI ở nước ta. Nhỡn chung, cỏc nhà ĐTNN đó đối xử cú văn hoỏ đối với cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn Việt Nam trong cỏc doanh nghiệp FDI; chỳ trọng việc nõng cao thu nhập của người lao động, cải thiện điều kiện lao động và sinh hoạt của cụng nhõn viờn chức trong doanh nghiệp, đúng gúp vào cụng cuộc xoỏ đúi, giảm nghốo, làm từ thiện, cũng như cỏc nhu cầu cú tớnh xó hội.

- Đối tỏc đầu tư cũn thủ đoạn trong kinh doanh, gõy ụ nhiễm mụi trường và cạn kiệt tài nguyờn: Đõy là vấn nạn chung của cả nước ta, do những sơ hở trong quản lý nhà nước, cỏc văn bản quy định phỏp quy, cũng

như những yếu kộm về chuyờn mụn của cỏn bộ quản lý và của đại diện phớa Việt Nam trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh. Tại Hải Phũng, những hạn chế nay vẫn đang hiện hữu. Trong năm 2011, dự mới tiến hành thanh, kiểm tra tại cỏc doanh nghiệp FDI, thành phố đó phỏt hiện nhiều sai phạm tại cỏc doanh nghiệp FDI như: chậm, thậm chớ giảm trốn thực hiện nghĩa vụ nộp ngõn sỏch nhà nước bằng cỏc thủ đoạn trong kinh doanh gồm chuyển giỏ, bỏo lỗ, lỏch luật, trốn thuế, khấu trừ thuế và hoàn thuế khụng đỳng thực tế…

Một phần của tài liệu Phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố hải phòng (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w