Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động của bảo tàng mỹ thuật việt nam (Trang 94 - 159)

Nghiên cứu, sưu tầm hiện vật chính là “xương sống” của bảo tàng. Đây là quy trình khơng thể thiếu trong q trình hoạt động của mỗi bảo tàng. Vì vậy Cục di sản văn hóa cần thống nhất cơng tác quản lý bảo tàng đặc biệt là những bảo tàng chuyên nghành cần có đặc thù riêng, như đối với Bảo tàng MTVN vì vậy đề nghị Bộ VHTTDL cần có một cơ chế đặc thù về vấn đề kinh phí trong cơng tác sưu tầm HV - TPMT cho Bảo tàng MTVN.

Để các Bảo tàng thu hút được đông đảo công chúng đến tham quan, đặc biệt là thế hệ trẻ đề nghị Bộ VHTTDL, Bộ Giáo dục - Đào tạo… sớm có văn bản liên tịch tạo điều kiện thuận lợi cho các trường đưa sinh viên, học sinh đến thăm quan họa tập tại bảo tàng.

Tiểu kết

Trên cơ sở thực trạng quản lý hoạt động của Bảo tàng MTVN, những nhận xét đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong công tác quản lý hoạt động của Bảo tàng MTVN được trình bày ở chương 2. Ở chương 3, luận văn đã khái quát những định hướng chung cơ bản của các quan quản lý về công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH nói chung, cơng tác bảo tồn, bảo tàng

nói riêng. Đồng thời luận văn cùng trình bày về phương hướng cụ thể của Bảo tàng MTVN trong những năm tiếp theo để làm căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiêu quả quản lý hoạt động của Bảo tàng MTVN.

Những nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của Bảo tàng MTVN được luận văn đề cập và phân tích bao gồm: Xây dựng cơ chế quản lý, kiện toàn tổ chức, nhân lực; xây dựng và hoàn thiện nội quy, quy chế; đổi mới quản lý các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ: nghiên cứu, sưu tầm, giám định, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, giáo dục; tăng cường quản lý các nguồn lực của bảo tàng như: con người, kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị, các hoạt động dịch vụ; tăng cường cơng tác kiểm tra và thi đua khen thưởng. Ngồi ra, luận văn cũng đã mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị với Bộ VHTTDL nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động của Bảo tàng MTVN.

Với những giải pháp và kiến nghị mà luận văn trình bày ở trên, mong muốn sẽ được quan tâm thực hiện ở Bảo tàng MTVN trong tương lai gần nhất.

KẾT LUẬN

Bảo tàng MTVN là một thiết chế văn hóa giáo dục, nơi bảo quản, nghiên cứu và trưng bày các hiện vật tác phẩm mỹ thuật của nền mỹ thuật Việt Nam từ thời cổ đại đến ngày hôm nay. Thông qua các hoạt động khoa học nghiệp vụ của mình, Bảo tàng MTVN đã, đang và sẽ có những đóng góp quan trọng vào việc gìn giữ bảo tồn và phát huy di sản mỹ thuật phong phú, đa dạng của đất nước.

Trong những năm qua, Bộ VHTTDL đã quan tâm đầu tư kinh phí, nhân lực đáp ứng yêu cầu hoạt động của Bảo tàng. Đứng trước những thuận lợi và thách thức, những yêu cầu của tình hình mới, cơng tác quản lý các hoạt động của Bảo tàng MTVN cũng từng bước được đổi mới, hoàn thiện hơn.

Luận văn đã tiến hành nghiên cứu những vấn đề về lý luận quản lý bảo tàng, làm rõ những khái niệm cơ bản làm “chìa khóa” cho tồn bộ nghiên cứu của nội dung luận văn. Qua nghiên cứu các vấn đề lý thuyết cho thấy, quản lý hoạt động của bảo tàng là một hoạt động

mang tính đặc thù, là vấn đề quan trọng trong sự nghiệp bảo tàng. Nếu khơng có cơ chế quản

lý thích hợp thì bảo tàng khơng thể có được sự bảo quản và sử dụng hợp lý các sưu tập hiện vật cũng như khơng thể duy trì và sáng tạo được các nội dung trưng bày để đạt được hiệu quả giáo dục cao. Nếu khơng có sự quản lý thích hợp, bảo tàng sẽ dễ dàng đánh mất mối quan tâm và niềm tin của cơng chúng. Như vậy có thể thấy, vai trị của cơng tác quản lý bảo tàng rất quan trọng, tác động trực tiếp đến sự tồn tại cũng như định hướng phát triển của bảo tàng.

Đối với Bảo tàng MTVN luận văn đã bước đầu đi sâu tìm hiểu về các nội dung như: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự, quản lý các hoạt động chuyên môn, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học - sưu tầm HV - TPMT, tổ chức, quản lý hoạt động kiểm kê - bảo quản

HV - TPMT, hoạt động trưng bày - giáo dục, truyền thông, quản lý nguồn nhân lực, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật, quản lý các dịch vụ bảo tàng, công tác kiểm tra...

của bảo tàng. Từ thực trạng quản lý này, luận văn đã bước đầu đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong công tác quản lý hoạt động của Bảo tàng MTVN trong các lĩnh nêu trên. Đây chính là những vấn đề Bảo tàng cần phải khắc phục trong thời gian tới để ngày càng phát triển hơn, đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cộng đồng xã hội.

pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động của Bảo tàng MTVN, đồng thời đề xuất các kiến nghị đối với Bộ VHTTDL để Bảo tàng MTVN có thêm căn cứ pháp lý trong cơng tác tổ chức thực hiện các kế hoạch của mình. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất những giải pháp có tính thiết thực để Bảo tàng MTVN tổ chức, quản lý các hoạt động có hiệu quả hơn.

Những năm tiếp theo, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Bộ VHTTDL, sự cố gắng của toàn bộ cán bộ, viên chức và người lao động trong Bảo tàng, Bảo tàng MTVN sẽ đạt được nhiều thành tựu vẻ vang hơn, xứng đáng là Bảo tàng đầu ngành của quốc gia, là một điểm thu hút khách tham quan ở Thủ đơ Hà Nội, góp phần quảng bá đất nước con người Việt

Nam.

Trong điều kiện thế giới ngày càng phát triển và ngày càng khẳng định mối quan hệ biện chứng tác động ảnh hưởng lẫn nhau giữa kinh tế và văn hóa, giữa văn hóa và xã hội, giữa xã hội và chính trị… và văn hóa đang giữ vị trí cân bằng giữa các mối quan hệ. Bởi vậy, Đảng ta đã khẳng định “Văn hóa vừa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là động lực phát triển kinh tế”. Với Bảo tàng MTVN việc quản lý tổ chức tốt các hoạt động chun mơn nhằm giữ gìn và phát huy những DSVH là góp phần thiết thực vào sự phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (2000), Nxb Mỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.

2. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Báo cáo công tác thi đua năm 2010, 2011, 2012, 2013,

2014,2015,2016.

3. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (2016) - Báo cáo thành tích đề nghị tặng bằng khen của chính phủ ngày 26/10/2016.

4. Bộ Văn hóa - Thơng tin (1996), 30 năm Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật

Việt Nam, Hà Nội.

5. Bộ Văn hóa - Thơng tin (2004), Quyết định số 37/2004-QĐ/BVHTT Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin về chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

6. Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), 40 năm Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.

7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), 45 năm Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.

8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Thông tư số 18/2010/TT-BVHTTDL ngày 31/12/2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về tổ chức và hoạt động của bảo tàng.

9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Thông tư số 11/2013/TT-BVHTTDL ngày 16/12/2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về sưu tầm hiện vật của bảo tàng công lập.

10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Quyết định số 535/QĐ-BVHTTDL ngày 06/3/2014 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL về chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

11. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016) 50 năm Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng

Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.

12. Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006) - Quy chế kiểm kê hiện vật bảo tàng, ngày 15/9/2006. 13. Bộ Văn hóa - Thơng tin (1997), Thơng tư số 46/TC-TT ngày 17/6/1997 về việc hướng dẫn

thực hiện chế độ phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của ngành văn hố thơng tin.

14. Bảo tàng cách mạng Việt Nam (2000) - Quản lý và khai thác hiện vật của kho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam bằng máy vi tính, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

15. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2014), Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI về: Xây dựng

và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

16. Bùi Tiến Quý (chủ biên) (2000), Phát triển và quản lý nhà nước về kinh tế dịch vụ, Nxb

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

17. Các Bảo tàng quốc gia Việt Nam (2001), Hà Nội.

18. G.Edson, D.Dean (2001), Cẩm nang Bảo tàng (bản dịch), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam,

Hà Nội.

20. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng về QLHC nhà nước (Phần III: Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Hữu Phan (2/1999), Quan điểm, nguyên tắc xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức, cơ

chế vận hành bộ máy hành chính, Tạp chí Tổ chức Nhà nước.

23. Hội nghị Di sản toàn quốc của Vương quốc Anh (1983), Tài liệu hội nghị “Bảo vệ văn hóa vật thể và phi vật thể”.

24. Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học.

25. Hội đồng quốc tế các bảo tàng (2005) - Lịch sử và quy tắc đạo đức bảo tàng, Cục Di sản

Văn hoá dịch và xuất bản, Hà Nội.

26. Luật Di sản Văn hoá và văn bản hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật di sản văn hóa năm 2009.

27. Lê Thị Minh Lý (2006), Bảo tàng Việt Nam: Thực trạng và những giải pháp chính nhằm kiện

toàn hệ thống bảo tàng trong phạm vi cả nước, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn

hóa Thơng tin, Hà Nội.

28. Nguyễn Phi Hoành (1970), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 29. Nguyễn Thị Huệ (2005), Giáo trình Lược sử sự nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam,

Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, tái bản năm 2010.

30. Nguyễn Thị Huệ (chủ biên), (2009), Giáo trình Cơ sở Bảo tàng học, Trường Đại học Văn

hoá Hà Nội.

31. Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hoá mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội, Nxb

Chính trị quốc gia.

32. Nguyễn Thịnh (2004), Quản lý bảo tàng, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội.

33. Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên

tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội.

35. Phạm Thái Việt - TS Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương về văn hoá Việt Nam, Nxb Văn

36. Sổ ghi cảm tưởng khách tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

37. Thủ tướng Chính phủ, (2014), Quyết định số 1253/QĐ-TTg về việc “Quy hoạch phát triển

mỹ thuật đến năm 2020, tầm nhìn 2030”.

38. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 156/2005/QĐ-TTg về việc “Quy hoạch hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020”.

39. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1253/QĐ-TTg ngày 25/7/2014 về việc “Quy

hoạch phát triển mỹ thuật đến năm 2020, tầm nhìn 2030”.

40. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997) Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 41. Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội. 42. UBND Thành phố Hà Nội (2001), Các văn bản của Đảng và Nhà nước về Thủ đô Hà Nội. 43. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng CSVN (2001), Nxb Chính trị

Quốc gia. Hà Nội .

44. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng CSVN (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

45. Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (1984), Kỷ yếu số 2. 46. Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (1985), Kỷ yếu số 3. 47. Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (1991), Kỷ yếu số 7.

48. Viện Văn hoá (1999) - Xã hội hoá và sự nghiệp phát triển văn hoá, Nxb Văn hố Thơng

tin, Hà Nội.

MỤC LỤC PHỤ LỤC

Stt Tên phụ lục Nguồn Trang

1 Phụ lục 1: Một số văn bản Tác giả sưu tầm 124 2 Phụ lục 2: Một số câu hỏi phỏng vấn Tác giả luận văn 156 3 Phụ lục 3: Ảnh một số hoạt động của

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Phụ lục 1: MỘT SỐ VĂN BẢN

Phụ lục 2

MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN

(Tác giả thực hiện vào tháng 5/2017)

Để phục vụ cho công việc nghiên cứu và viết luận văn tác giả đã tiến hành phỏng vấn một số cán bộ quản lý của Bảo tàng MTVN. Dưới đây là các câu hỏi của cuộc phỏng vấn.

2.1. Những câu hỏi phỏng vấn

- Thưa ông Giám đốc, ông có thể khái quát đôi nét về vị thế và tính đặc thù của Bảo tàng MTVN hiện nay?

- Thưa ông Giám đốc, ông có thể cho biết về phương hướng phát triển của Bảo tàng

MTVN trong thời gian tới?

- Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hiện nay Bảo tàng MTVN có những bất cập và

hạn chế gì thưa ơng?

- Ơng có đề xuất gì với các cơ quan cấp trên để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt

động của Bảo tàng MTVN trong thời gian tới?

- Ơng nhận thấy có những khó khăn gì trong hoạt động nghiên cứu sưu tầm của Bảo tàng MTVN và những đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động sưu tầm của Bảo tàng

MTVN?

- Để quản lý được số lượng hiện vật nhiều như vậy, hiện nay Phịng Kiểm kê Bảo quản

có đề xuất gì?

- Những thành tựu và khó khăn trong việc thực hiện cơng tác quản lý hiện vật của bảo

tàng? Tên các loại sổ sách, biểu mẫu, phích phiếu hiện nay Bảo tàng MTVN đang sử dụng và cần hồn thiện là gì?

Cơng tác đối ngoại của Bảo tàng đã đạt được nhiều kết quả tốt đặc biệt là trong lĩnh vực nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ? bà có thể chia sẻ kinh nghiệm?

- Chào em, em có thể vui lịng cho biết em là sinh viên trường đại học nào được không? - Đây là lần thứ mấy em đến tham quan Bảo tàng MTVN?

- Em thấy trưng bày của Bảo tàng MTVN như thế nào? Thái độ đón tiếp khách tham quan của nhân viên của Bảo tàng MTVN có làm em hài lịng không?

- Theo em Bảo tàng MTVN cần phải thay đổi hay phải làm gì để phục vụ cơng chúng

được tốt hơn?

2.2. Những người tham gia phỏng vấn

- Ông Nguyễn Anh Minh - Giám đốc Bảo tàng MTVN

- Ơng Lê Quốc Huy - Phó Trưởng Phịng Nghiên cứu, Sưu tầm và Giám định tác phẩm mỹ

thuật

- Nguyễn Thị Thu Hương - Phó Trưởng phịng Tổ chức, Hành chính, Đối ngoại - Bà Trần Thị An Trang - Phó Trưởng phịng Kiểm kê bảo quản

- Sinh viên Ngô Hồng Nhung, Đại học Văn Hóa Hà Nội (Khách tham quan)

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động của bảo tàng mỹ thuật việt nam (Trang 94 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)