- Cơ quan cú quyền phản ỏnh những vướng mắc, khú khăn trong qỳa
3.2.2. Giải phỏp về hoàn thiện phỏp luật về bảo đảm vai trũ của Cụng đoàn trong thực hiện quy chế dõn chủ cơ sở hiện hành và phỏp luật
dõn chủ cơ sở trong cơ quan hành chớnh nhà nước
Một là, giải phỏp hoàn thiện phỏp luật về vị trớ, vai trũ của cụng đoàn
trong hệ thống chớnh trị. Cần triển khai thực hiện cụ thể hoỏ bằng phỏp luật về vị trớ, vai trũ của cụng đoàn theo định hướng xõy dựng hồn thiện phỏp luật mà Đảng đó chỉ rừ trong Nghị quyết số 48-QĐ/TW ngày 24 thỏng 5 năm 2005 của Bộ Chớnh trị (khoỏ IX) về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Về hệ thống chớnh trị, Nghị quyết ghi: "Xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về tổ chức và hoạt động của cỏc thiết chế trong hệ thống chớnh trị phự hợp với yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn". Cụ thể: "đổi mới và khụng ngừng hồn thiện phương thức lónh đạo của Đảng, bảo đảm hoạt động của Đảng phự hợp với Hiến phỏp và phỏp luật, tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xó hội, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của Nhà nước, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của Mặt trận và cỏc đoàn thể nhõn dõn" đồng thời phải hoàn thiện phỏp luật. Phỏp luật bảo đảm quyền con người, quyền tự do dõn chủ của cụng dõn, quyền trực tiếp giỏm sỏt kiểm tra của cụng dõn đối với hoạt động của cơ quan, tổ chức cỏn bộ cụng chức. Theo hướng này và căn cứ vào việc đỏnh giỏ thực trạng, cần bổ sung cỏc văn bản quy phạm phỏp luật bảo đảm vai trũ của cụng đoàn trong đời sống chớnh trị - xó hội như sau:
Về sửa đổi Hiến phỏp năm 1992 như thực trạng đó nờu Điều 10 Hiến phỏp năm 1980 Điều 10 Hiến phỏp năm 1992 đó quy định: "Cụng đồn là tổ
chức chớnh trị - xó hội của giai cấp cụng nhõn và của người lao động cựng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức và những người lao động khỏc tham gia quản lý nhà nước và xó hội, tham gia kiểm tra giỏm sỏt hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, giỏo dục cỏn bộ cụng nhõn, viờn chức và những người lao động khỏc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc".
Theo kế hoạch sửa đổi Hiến phỏp năm 1992 cú quan điểm cho rằng bỏ Điều 10 của Hiến phỏp năm 1992 vỡ lý do cú điều quy định về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam rồi là đủ. Bởi vỡ Cụng đoàn và cỏc tổ chức xó hội khỏc đều là thành viờn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Nếu quy định một điều riờng về cụng đoàn thỡ cần phải cú quy định riờng về Hội Nụng dõn, Phụ nữ, Thanh niờn, Hội Cựu chiến binh trong Hiến phỏp. Hơn nữa, Hiến phỏp hiện hành và Hiến phỏp sỏu đời vẫn giữ nguyờn Điều 4 về sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xó hội. Đảng Cộng sản Việt Nam thực chất là bộ tham mưu của giai cấp cụng nhõn Việt Nam, đại diện và bảo vệ lợi ớch cho giai cấp cụng nhõn, giai cấp nụng dõn, đội ngũ trớ thức và nhõn dõn lao động và dõn tộc Việt Nam. Với lý do trờn thỡ khụng cần phải giữ lại Điều 10 của Hiến phỏp năm 1992. Hơn nữa trong Cương lĩnh năm 2011 cú nhấn mạnh vai trũ rất quan trọng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mà khụng cú mục núi riờng về cụng đoàn, nờn cú thể hiểu nhầm cụng đoàn như cỏc đoàn thể nhõn dõn khỏc.
Cú ý kiến lại cho rằng cần phải giữ lại Điều 10 và bổ sung cụ thể hơn đỏp ứng nhu cầu của việc giữ gỡn bản chất của nhà nước xó hội chủ nghĩa và định hướng xó hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần và hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng. Với sự đồng ý theo loại ý kiến thứ 2 cú thể sửa Điều 10 của Hiến phỏp năm 1992 như sau: Cụng đoàn là tổ chức
cỏc cơ quan nhà nước và cỏc tổ chức chớnh trị xó hội trong cỏc đơn vị kinh tế cụng đoàn tham gia quản lý nhà nước nhằm chăm lo, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn, lợi ớch hợp phỏp của cụng đoàn viờn. Thực hiện giỏm sỏt và phõn biệt xó hội đối với hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, chớnh trị xó hội, cỏc đơn vị kinh tế: "vận động thuyết phục đoàn viờn cụng đoàn trong xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Hai là, hoàn thiện phỏp luật cụng đoàn núi chung và phỏp luật về cụng
đoàn viờn chức núi riờng.
Về hoạt động cụng đoàn năm 2012 cũn cần phải đợi Hiến phỏp sửa đổi mới cú thể cú quyết định thống nhất.
- Cần ban hành cỏc Nghị định hướng dẫn Luật Cụng đoàn sửa đổi
2012 và một số quy định về cụng đoàn trong Bộ luật Lao động sửa đổi 2012.
Xột về mặt nội dung, cụng đoàn cú rất nhiều quyền nhưng lại mang nặng ý nghĩa chớnh trị - xó hội, ớt cú ý nghĩa thực tiễn. Hơn nữa từ thực tiễn thi hành cho thấy, Bộ luật Lao động hiện hành trao quyền và trỏch nhiệm cho cụng đoàn cơ sở trong quan hệ lao động rất lớn, song điều kiện để thực hiện lại rất hạn chế. Trong khi đú, vai trũ và trỏch nhiệm của cụng đoàn cấp trờn cụng đoàn cơ sở trong mối quan hệ lao động lại khỏ mờ nhạt. Hoàn thiện phỏp luật cụng đoàn trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay là một yờu cầu mang tớnh tất yếu khỏch quan. Quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật cụng đoàn phải bảo đảm quan điểm: Hoàn thiện phỏp luật cụng đoàn phải quỏn triệt cỏc quan điểm, đường lối, chớnh sỏch của Đảng về xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; hồn thiện phỏp luật cụng đồn phải được đặt trong tổng thể hệ thống phỏp luật, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ giữa phỏp luật tố tụng và phỏp luật nội dung; giữa phỏp luật cụng đoàn với cỏc lĩnh vực phỏp luật cú
liờn quan; Hoàn thiện phỏp luật cụng đoàn phải nhằm tăng hiệu quả cụng tỏc cụng đoàn, bảo vệ tốt hơn cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động; Hoàn thiện phỏp luật cụng đoàn phải trờn cơ sở tổng kết một cỏch toàn diện, sõu sắc thực tiễn hoạt động cụng đoàn ở nước ta trong từng giai đoạn, trong đú chỳ trọng cụng tỏc tổng kết xõy dựng và tổ chức thực hiện phỏp luật cụng đoàn; Giải quyết bất cập về phỏp luật, thực tiễn hoạt động cụng đoàn; Kế thừa, phỏt triển và phỏp điển húa cỏc quy định cũn phự hợp, tiến bộ phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội của đất nước, trỡnh độ văn húa phỏp lý của nhõn dõn cũng như đạo đức, tập quỏn, truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và bản sắc văn húa Việt Nam. Đồng thời trong bối cảnh toàn cầu húa, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật cụng đoàn cần phải tiếp thu, kế thừa cú chọn lọc những thành tựu mà nhõn loại đó đạt được về xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, tổ chức và thi hành phỏp luật của cỏc nước, bảo đảm kết hợp hài hũa tớnh truyền thống và tớnh hiện đại của hệ thống phỏp luật; Tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm của cỏc nước về xõy dựng và tổ chức thi hành phỏp luật cụng đoàn; thực hiện đầy đủ cỏc điều ước quốc tế mà nước ta đó ký kết hoặc gia nhập.
- Về phỏp luật quy định vị trớ vai trũ tổ chức chức năng, phương thức hoạt động của cụng đoàn viờn chức Việt Nam. Về tờn gọi "Cụng đoàn viờn chức Việt Nam" cũng cú những ý kiến khỏc nhau. Tuy rằng cụng đoàn cụng chức Việt Nam được thành lập từ ngày 2 thỏng 7 năm 1994 theo Quyết định 739/QĐ-TLĐ của Đoàn chủ tịch Tổng liờn đoàn Lao động Việt Nam. Cụng đoàn viờn chức Việt Nam là một cụng đồn ngành Trung ương đặc thự chịu sự lónh đạo trực tiếp tồn diện của Đảng đồn, Đồn chủ tịch Tổng liờn đồn Lao động Việt Nam… í kiến về đổi tờn "Cụng đồn viờn chức Việt Nam" cú căn cứ thực tế như đó nờu khi sửa cần sửa nội dung Điều 10 của Hiến phỏp năm 1992. Cụ thể là: Nếu núi cụng đoàn viờn chức là phự hợp
với tổng số cụng đoàn viờn là viờn chức trong cỏc đơn vị hành chớnh sự nghiệp. Cũn khụng phự hợp với cụng đoàn với những đoàn viờn là cỏn bộ, cụng chức và cỏc viờn chức hành chớnh trong cơ quan nhà nước núi chung và cơ quan hành chớnh nhà nước núi riờng. Theo quan niệm truyền thống giai cấp cụng nhõn là những người lao động làm thuờ trong cỏc doanh nghiệp, trong cỏc đơn vị kinh tế trong nền kinh tế đại cụng nghiệp… Cụng đoàn là tổ chức của giai cấp cụng nhõn, đại diện cho giai cấp cụng nhõn về ý chớ nguyện vọng và bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng của người lao động, của giai cấp vụ sản trước giới chủ theo phỏp luật. Giai cấp cụng nhõn và viờn chức, và người lao động khỏc. Viờn chức là người lao động, cũn người lao động khỏc là ai? Cỏn bộ cụng chức cú phải là người lao động khụng? và quyền lợi của họ là gỡ? Cú lẽ vấn đề chưa được lý giải là lao động của cỏn bộ, cụng chức là lao động trớ úc đặc biệt, đú là lao động quyền lực và hưởng lương từ nguồn ngõn sỏch nhà nước. Song khụng thể núi họ khụng phải là người lao động tuy rằng mức lương họ hưởng theo ngạch bậc cụng chức và theo chức vụ và cụng vụ đảm nhận. Với tư cỏch người lao động họ phải được Nhà nước đối xử như người lao động về chế độ lương, bảo hiểm xó hội, bảo hộ lao động, chế độ nghỉ lễ, tết, nghỉ phộp, chế độ thai sản. Họ cũng được chăm lo đời sống vật chất và tinh thần như những người lao động khỏc, họ cũng bị kỷ luật nếu khụng hoàn thành cụng vụ và được khen thưởng khi cú cụng. Túm lại về chế độ của người lao động họ là đối tượng điều chỉnh của Luật Cỏn bộ cụng chức và cả Luật Lao động. Thực tế cỏn bộ cụng chức nước ta là cụng đoàn viờn của cụng đoàn. Luật Cụng đoàn ngành cần phải cú tờn gọi phự hợp với lực lượng cụng đoàn viờn ở ngành đú. Dự là đổi thành tờn mới như thế nào thỡ cũng nờn bỏ tờn cụng đoàn viờn chức. Vỡ chữ viờn chức chưa bao hàm hết những người lao động trong cơ quan nhà nước.
Về mối quan hệ giữa cụng đoàn ngành và Tổng liờn đoàn Lao động Việt Nam, mối quan hệ giữa cụng đoàn viờn chức với cụng đoàn cỏc cấp theo đơn vị hành chớnh cấp tỉnh và cấp huyện cũng phải được hoàn thiện theo hướng cụ thể thiết thực dễ thực hiện, trỏnh hỡnh thức.
Và tiếp tục hoàn thiện vị trớ vai trũ của cụng đoàn cơ sở trong cơ quan hành chớnh nhà nước với thủ trưởng và ban lónh đạo cơ quan hành chớnh nhà nước.
Trong nội dung phương phỏp hoạt động của cụng đoàn cỏc bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương hiện nay cần bổ sung cụ thể về vai trũ của cụng đoàn cơ sở với thực hiện dõn chủ cơ sở trong cơ quan hành chớnh nhà nước. Cụ thể cần bổ sung:
Một là: Vai trũ của cụng đoàn cơ sở trong việc xõy dựng hoàn thiện nội
dung dõn chủ cơ sở. Trong đú cú những quy định trỏch nhiệm cụ thể hơn của thủ trưởng cơ quan; cụ thể hơn cỏc hỡnh thức cụng khai hoạt động để cỏn bộ cụng chức biết.
Hai là: Vai trũ của cụng đoàn trong thực hiện quy chế dõn chủ cơ sở.
Trước hết phải xỏc định chức năng của cụng đoàn viờn chức và cụng đoàn cỏc bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương và gắn cỏc chức năng này với nội dung quy chế dõn chủ cơ sở trong cơ quan nhà nước để xỏc định cỏc nội dung hoạt động của cụng đoàn cơ sở. Cỏc chức năng của cụng đoàn núi chung và cụng đoàn viờn chức là:
Chức năng thứ nhất là chức năng đại diện, bảo vệ quyền lợi, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng và tham gia với Nhà nước núi chung, với cơ quan nhà nước núi riờng cú kế hoạch chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cỏn bộ, cụng chức viờn chức và người lao động hợp đồng trong cơ quan.
Chức năng thứ hai là chức năng đại diện và tổ chức cho cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, người lao động khỏc trong cơ quan tham gia quản lý cơ quan (quản lý nội bộ) và tham gia vào quản lý hành chớnh nhà nước
bảo đảm cho quản lý nhà nước đỳng theo Hiến phỏp, phỏp luật, đồng thời thực hiện quyền giỏm sỏt hoạt động của cơ quan nhà nước, giỏm sỏt hành vi hoạt động của cỏn bộ cụng chức viờn chức nhà nước trong thực thi cụng vụ theo phỏp luật, chống lóng phớ, thực hành tiết kiệm tài chớnh cụng và cụng sản. Tham gia tớch cực và cụng tỏc phũng chống tham nhũng ngay tại cơ quan mỡnh.
Chức năng thứ ba là chức năng tổ chức giỏo dục, đoàn viờn cỏn bộ cụng chức, viờn chức về ý thức làm chủ nhà nước và làm chủ đất nước gúp phần giữ gỡn và hiện thực húa bản chất của nhà nước XHCN và thực hiện cỏc nghĩa vụ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3.2.3. Kiện toàn tổ chức cụng đoàn viờn chức Việt Nam và tổ chức
cụng đoàn trong cơ quan hành chớnh nhà nước
Về việc kiện toàn hệ thống tổ chức cụng đoàn viờn chức Việt Nam núi chung và cụng đoàn cỏc bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương núi riờng cần được coi là nhiệm vụ trọng tõm xuyờn suốt của quỏ trỡnh hoạt động của cụng đoàn núi chung và hoạt động của cụng đoàn viờn chức núi riờng. Cũng như hoạt động của cỏc tổ chức chớnh trị, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội khỏc, tổ chức bộ mỏy cụng đoàn là cụng cụ, phương tiện để hiện thực húa thể chế và luật phỏp điều lệ về cụng đoàn. Như vậy, hệ thống tổ chức cụng đoàn viờn chức Việt Nam từ tổ chức cụng đoàn trung ương đến tổ chức cụng đoàn cơ sở là lực lượng vật chất, tiền đề của việc bảo đảm vai trũ của cụng đoàn trong thực hiện quy chế dõn chủ trong cơ quan nhà nước.
Căn cứ vào tỡnh hỡnh tổ chức cụng đoàn hiện nay cần tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức cụng đoàn viờn chức trung ương (trực thuộc Tổng liờn đoàn Lao động Việt Nam).
Thành lập cụng đoàn viờn chức cấp tỉnh - trực thuộc Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Rà soỏt lại cỏc cơ quan hành chớnh, hành chớnh sự nghiệp nếu cơ quan nào chưa cú tổ chức cụng đoàn thỡ phải chỉ đạo tiến hành tổ chức sao cho cơ quan hành chớnh cơ sở nào cũng cú tổ chức cụng đoàn viờn chức cơ sở. Bởi vỡ cụng đoàn cơ sở là nền tảng của tổ chức cụng đoàn. Cơ sở là nơi trực tiếp phỏt huy vai trũ và tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cụng đoàn. Đặc biệt là vai trũ cụng đoàn viờn chức cơ sở trong thực hiện quy chế dõn chủ cơ sở ở cơ quan hành chớnh nhà nước. Trong đú tổ chức cụng đoàn viờn chức cơ sở là chủ thể khụng thể thiếu trong hoạt động phối hợp với thủ trưởng cơ quan hành chớnh nhà nước, cơ quan hành chớnh sự nghiệp trong thực hiện quy chế dõn chủ, và là chủ thể giỏm sỏt cỏc hoạt động của cơ quan hành chớnh, chủ thể chỉ đạo thanh tra nhõn dõn của cỏn bộ cụng chức viờn chức.