Kinh nghiệm của huyện Đông Anh

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 39 - 43)

Đông Anh là huyện ngoại Hà Nội nằm ở vị trí phía bắc Thủ đơ, có 24 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn,với hơn 80.000 hộ dân và trên 312.000 nhân khẩu. Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, ngồi quỹ đất giành cho phát triển công nghiệp, phần lớn đất nơng nghiệp cịn lại nằm trong vùng quy hoạch phát triển Thành phố phía Bắc sơng Hồng.

Nguy cơ việc làm cho lao động nông thơn tiềm ẩn sự mất cân đối do khơng có đất canh tác, khơng có nghề nghiệp và điều đương nhiên là khơng có việc làm.

Huyện ủy Đơng Anh khóa XXVI đã xây dựng chương trình trọng tâm cơng tác năm 2010 đó là: “Đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn”. Việc đào tạo nghề giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất đã tạo một bước chuyển biến mạnh mẽ cho sự phát triển ở Đông Anh. Với lợi thế về phát triển kinh tế đặc biệt là công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch, cùng với tốc độ đơ thị hóa nhanh nhiều hộ dân bị thu hồi đất nơng nghiệp tỷ lệ lao động khơng có việc làm cũng tăng cao. Tình trạng khơng có việc làm là mầm mống nảy sinh những bức xúc, tiêu cực xã hội nếu khơng được giải quyết kịp thời. Chính vì vậy huyện tập trung đẩy mạnh cơng tác dạy nghề, đã mở được nhiều lớp và thu hút được đông đảo học viên nhất là học viên là lao động nông thơn. Lực lượng lao động: Số người có việc làm: 154.541 người (theo điều tra

Cơ cấu lao động: Lao động chủ yếu là phổ thông, tỷ lệ qua đào tạo đạt 39,17%, Trong đó lao động ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm 47%. Lao động nông nghiệp chiếm 33%, lao động trong nhóm ngành dịch vụ chiếm 20%.

Chuyển dịch cơ cấu lao động cịn hạn chế vì u cầu chi phí lớn, nhận thức của người lao động chưa đầy đủ.

Bảng 1.1: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên

ĐVT: Người Ngành Số lượng Người trong độ tuổi lao động

Số người đã qua đào tạo chia theo các cấp trình độ

Tổng số Chia ra ĐH, trên ĐH Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Dưới 3 tháng

Công nghiệp - xây dựng 101.634 47 % 3763 5957 15376 41250 35288

Nông nghiệp 71.359 33 %, 2371 4328 7321 11965 45374

Dịch vụ 43.248 20 %. 1667 2856 4327 8956 25442

Tổng 216.241 7801 13141 27024 62171 106104

Nguồn UBND huyện Đông Anh.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề: Năm 2010: 39,17% theo báo cáo kết quả điều tra nông thôn mới.

Công tác đào tạo dạy nghề, gắn với giải quyết việc làm cho lao động đặc biệt là những lao động bị thu hồi đất nơng nghiệp. Do đó thực hiện chủ trương, đường lối và các chính sách hiện hành của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua, Huyện đã chủ động thực hiện công tác dạy nghề cho người lao động dưới nhiều hình thức, đã nâng tỷ lệ người lao động được đào tạo từ 30% năm 2005 lên đến 39,17% năm 2010. Đây là một sự cố gắng nỗ lực của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành, đồn thể trong huyện.

Về quy mơ đào tạo: Hàng năm tổ chức dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thơn từ 10 đến 20 lớp, mỗi lớp có từ 25 đến 30 học viên. Trong năm 2010, ngoài tổ chức dạy nghề cho 387 người học nghề ngắn hạn nông thơn, trung tâm dạy nghề số 6 của Huyện cịn tổ chức dạy nghề cho học sinh THPT vừa học nghề vừa học văn hoá.

Về chất lượng và hiệu quả dạy nghề: Lao động nông thôn sau khi học nghề nắm được các kỹ năng nghề nghiệp, có khả năng áp dụng các kỹ năng đó để tăng hiệu quả và năng suất lao động. Tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề trong giai đoạn này tối thiểu đạt 70%.

Tuy nhiên người lao động chưa quan tâm đến việc học nghề; tỷ lệ người lao động qua đào tạo nghề còn thấp, chủ yếu là lao động thủ công, hiệu quả và năng suất lao động thấp. Do nhận thức, điều kiện về vốn khó khăn, cơng tác dạy nghề cho người lao động chưa thực sự được quan tâm và đầu tư đúng mức. Cơ sở vật chất cho công tác dạy nghề vừa thiếu, vừa yếu. Người lao động chưa thấy được tầm quan trọng của việc học nghề và nghề mình đang làm.

Về cơ chế, chính sách: Trước đây chưa có các văn bản, chính sách hướng dẫn cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn, một số văn bản triển khai thực hiện nhưng chưa phù hợp nên hiệu quả chưa cao. Một số cơ quan chuyên môn, sự phân công chưa rõ ràng, cụ thể, nguồn lực cho dạy nghề cịn ít và dàn trải.

Với quan điểm xuyên suốt trong chỉ đạo, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có chính sách bảo đảm thực hiện cơng bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn;

Học nghề là quyền lợi và nghĩa vụ của lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống; chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thơn từ đào tạo theo năng lực sẵn có của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của lao động nông thôn và yêu cầu của thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến

lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng, từng ngành, từng địa phương;

Đổi mới và phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phự hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình;

Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo sự chuyển

biến sâu sắc về chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng; nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức, đủ trình độ, bản lĩnh lãnh đạo, quản lý vŕŕ̀ thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội ở xã phục vụ cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông nghiệp, nông thôn.

Với mục tiêu giai đoạn 2011 - 2020 có 60% số người trong độ tuổi lao động qua đào tạo bằng 60.200 người, trong đó đào tạo nghề cho lao động nông thôn chiếm 30% bằng 25.800 người.

Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn là 2.850 người; Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn;

Tỷ lệ lao động nơng thơn qua đào tạo nghề có việc làm tối thiểu đạt 70%. Cụ thể:

Dạy nghề nông nghiệp: Dạy nghề trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề,

cao đẳng nghề và dạy nghề dưới 3 tháng

Phương thức dạy nghề: Kết hợp giữa thực hành và lý thuyết, sát gần với thực tế, đảm bảo dễ gần, dễ hiểu, dễ tiếp thu đối với người lao động.

Cơ sở dạy nghề: Thực hiện liên kết đào tạo, sử dụng cơ sở vật chất của các thôn, xã đưa vào sử dụng: trung tâm dạy nghề, trung tâm học tập cộng đồng, nhà văn hố thơn, các doanh nghiệp trên địa bàn và cơ sở tư nhân nếu có.

Dạy nghề phi nơng nghiệp: Thủ cơng mỹ nghệ, trang trí nội thất, nghệ thuật

ảnh, cơng nghệ thơng tin... với trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng nghề. Phương thức dạy nghề:

- Đối với dạy nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng: Sử dụng đội ngũ giáo viên thỉnh giảng và giáo viên cơ hữu, thực hiện dạy với phương châm cầm tay chỉ việc, kết hợp với hướng dẫn trên mơ hình thực tế tại các địa phương, doanh nghiệp liên kết trên địa bàn.

- Đối với dạy nghề trình độ cao đẳng nghề và trung cấp nghề: Liên kết đào tạo với các trường Cao đẳng nghề, trung cấp nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận, lựa chọn mở các lớp cao đẳng nghề và trung cấp nghề theo nguyện vọng và nhu cầu đăng ký của người lao động với phương thức tập trung đào tạo tại huyện hoặc gửi đi đào tạo tại các trường nghề.

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w