Quan điểm của huyện về giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 67 - 69)

- Tình hình thiếu việc làm giai đoạn 2006

3.1.2. Quan điểm của huyện về giải quyết việc làm

Thứ nhất: Người lao động muốn có việc làm ổn định thì phải có tay

nghề, và nghề đó phải phù hợp với khả năng, sở trường của mỗi người, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý giữa các ngành.

Thứ hai: Giải quyết hiệu quả vấn đề việc làm cho lao động thuộc diện

thu hồi đất một cách đa dạng: tạo việc làm tại chỗ, tìm việc làm tại các doanh nghiệp trong và ngồi huyện, tham gia xuất khẩu lao động, đảm bảo cho mọi người dân trong vùng thu hồi đất sản xuất, ổn định nơi ở, có việc làm, thu nhập khá và có cuộc sống tốt hơn trước.

Để đạt được mục tiêu đã đề ra, huyện chỉ đạo phấn đấu thực hiện tốt việc dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện, dự kiến kết quả đạt

được nâng tỷ lệ người lao động được đào tạo từ 14,6% năm 2010 lên 30% năm 2015 và 50% năm 2020.

Tổ chức đào tạo tập trung tại Trung tâm dạy nghề Sóc Sơn hoặc các Doanh nghiệp, đơn vị có nhu cầu tuyển dụng lao động, cần phải thực hiện tốt các bước sau:

- Đánh giá được nhu cầu của thị trường lao động trong và ngoài huyện (đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện và vùng lân cận; các dịch vụ, nghề phụ tại chỗ và sản xuất nông nghiệp);

- Xác định rõ cơ cấu đào tạo và đối tượng có nhu cầu được đào tạo (nhu cầu học nghề của người lao động lựa chọn ngành nghề phù hợp với trình độ, khả năng của người lao động sẽ đem lại hiệu quả cao);

- Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị có nhu cầu tuyển dụng lao động trên địa bàn trong và ngoài huyện, nhằm đáp ứng giữa cung và cầu lao động.

- Phấn đấu người lao động được qua đào tạo nghề là 31.837 người, trong đó: 11.462 người học nghề nơng nghiệp; 20.375 người học nghề phi nơng nghiệp, trong đó: Đặt hàng dạy nghề khoảng 10.166 người thuộc diện hộ nghèo, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác có khó khăn về kinh tế.

Chương trình dạy nghề đã có nhiều năm nay, nhưng công tác này chưa được quan tâm đúng mức, quy mơ chưa tập trung cịn nhỏ lẻ theo các chương trình vì vậy chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn chất lượng và hiệu quả chưa cao cịn mang tính hình thức, vì vậy ít nhiều ảnh hưởng đến việc triển khai QĐ 1956 của Thủ tướng Chính phủ về dạy nghề cho lao động nơng thơn trên địa bàn huyện. Vì vậy để Quyết định 1956 thực sự có hiệu quả, cần đảm bảo tỷ lệ người lao động sau khi học nghề có việc làm trong giai đoạn này đạt từ 70% trở lên, với các điều kiện:

- Người lao động cần xác định rõ cho mình học một ngành nghề ổn định; sau khi học nghề phải nắm vững các kỹ năng nghề nghiệp được học, có

khả năng áp dụng những kỹ năng, khoa học kỹ thuật vào thực tiễn một cách hiệu quả làm tăng năng suất lao động, phát triển kinh tế bền vững cho bản thân, gia đình nói riêng và xã hội nói chung.

- Tích cực thực hiện tốt Chỉ thị số 22 của Ban Bí thư TW về Xây dựng quan hệ lao động hài hoà ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp nhằm hạn chế các vụ đình cơng trên địa bàn;

Bảng 3.3: Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thơn

giai đoạn 2011 - 2015, 2016 - 2020 STT Nhóm nghề Tổng số Chia theo cấp trình độ CĐN TCN SCN Dưới 3tháng I Giai đoạn 2011 – 2015 16330 1017 2558 4055 8700 1 Nhóm nghề nơng nghiệp và dịch vụ nơng nghiệp 6262 219 641 1612 3790 Trồng trọt 2246 50 130 536 1530 Chăn nuôi 2450 40 301 747 1362 Nuôi trồng thủy sản 88 1 4 13 70 Thú y 240 17 64 93 66 Vận hành máy xúc 423 99 90 63 171

Phát triển làng nghề mây tre đan 206 2 16 30 158

Dịch vụ nông nghiệp 263 0 15 118 130

Các lĩnh vực khác( Khuyến nông,

khuyến lâm) 346 10 21 12 303

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w