Đánh giá chung về thực trạng việc làm và giải quyết việc là mở huyện Sóc Sơn hiện nay

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 64 - 66)

- Tình hình thiếu việc làm giai đoạn 2006

2.3. Đánh giá chung về thực trạng việc làm và giải quyết việc là mở huyện Sóc Sơn hiện nay

huyện Sóc Sơn hiện nay

Trong những năm qua, vấn đề lao động việc làm ở huyện Sóc Sơn ln được sự quan tâm chăm lo của cấp ủy đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở. Ngay sau đại hội đảng bộ huyện lần thứ X, Huyện ủy đã chỉ đạo xây dựng chương trình “Nâng cao chất lượng lao động và giải quyết việc làm” trên địa bàn huyện. Là một huyện cịn nhiều khó khăn về kinh tế, nhưng cơng tác chính sách xã hội, trong đó cơng tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm có bước phát triển, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng thu nhập cho người lao động. Với kinh phí đầu tư cho vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm đạt 46.287 triệu đồng và bằng nhiều nguồn khác, gần 40.000 lao động được tạo việc làm ,trong đó 12.536 lao động có việc làm ổn

định, 18.342 lao động có việc làm tạm thời. Số lao động thiếu việc làm được giải quyết việc làm hàng năm chỉ đạt 6,4% tổng số lao động dôi dư, lao động vào làm tại các doanh nghiệp khoảng 2.500-3.000 người. Từ những kết quả trên cho thấy công tác đào tạo dạy nghề và giải quyết việc làm còn nhiều hạn chế, thiếu sự phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp, cơ quan tuyển dụng lao động, việc xã hội hóa trong cơng tác đào tạo, dạy nghề chưa mạnh dạn. Chất lượng đào tạo dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu của cơ quan tuyển dụng lao động, chủ yếu là dạy ngề ngắn hạn, cơ chế chính sách đào tạo dạy nghề đã được quan tâm nhưng chưa hấp dẫn, đăc biệt là tuyển sinh học nghề đối với lao động hộ nghèo rất khó khăn. Kinh phí đầu tư cho dạy nghề cịn hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nghân sách Nhà nước, nguồn thu từ đóng học phí. Trình độ năng lực đội ngũ làm cơng tác dạy nghề cịn hạn chế, việc tổ chức dạy nghề cịn nặng tính hình thức, ngành nghề đào tạo đơn điệu, các đơn vị dạy nghề chưa chú trọng đến nhiệm vụ kế hoạch dạy nghề, mở các lớp liên kết đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp. Việc phối hợp của huyện với các trường dạy nghề trên địa bàn chưa được tốt đặc biệt là việc dạy nghề theo địa chỉ, gắn dạy nghề với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp trên địa bàn cịn hạn chế. Tăng trưởng kinh tế trong nơng, lâm, thủy sản chưa cao, thu nhập của người sản xuất thấp, tỉ lệ tăng dân số cao cũng tạo nên sức ép khơng nhỏ tác động vào q trình biến động tình hình lao động và giải quyết việc làm của huyện đặc biệt trong lĩnh vực lao động nông thôn.

Vấn đề đào tạo, dạy nghề và giải quyết việc làm là một trong những vấn đề xã hội cần tập trung giải quyết, công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động đặc biệt là lao động nông thôn phải được quan tâm hàng đầu.

Tiểu kết: Như vậy, chương 2, luận văn đã trình bày những vấn đề khảo

sát được về thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất tại huyện Sóc Sơn. Trên cơ sở triển khai các nội dung cơ bản về đặc điểm

tự nhiên, kinh tế, xã hội và lịch sử của địa bàn khảo sát, luận văn đã xác định rõ vấn đề việc làm và giải quyết việc làm hiện nay trên địa bàn huyện (qua hệ thống số liệu). Đây cũng là những nội dung cơ bản để luận văn văn này tiếp tục đưa ra những kiến nghị, giải pháp về các vấn đề liên quan ở chương sau.

Chương 3

GIẢI PHÁP VỀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔNBỊ THU HỒI ĐẤT TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2015 VÀ TẦM NHÌN BỊ THU HỜI ĐẤT TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2015 VÀ TẦM NHÌN

2020

Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w