Khẩu nông nghiệp Người 218908 93,08 238093 88.66 Khẩu phi nông nghiệpNgười162506,9230043 11

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 54 - 57)

2. Tổng số hộ Hộ 49658 100.00 60408 100.00

- Hộ nông nghiệp Hộ 44158 88.92 51215 84.78

- Hộ phi nông nghiệp Hộ 5500 11.08 9193 15.22

3. Tổng số lao động LĐ 114454 100.00 161262 100.00

- Lao động nông nghiệp LĐ 101377 88.57 132760 82.33

- Lao động phi nông nghiệp LĐ 13077 11.43 28502 17.67

- Lao động có việc làm LĐ 104153 90.99 136563 84.68

- Lao động khơng có việc làm LĐ 10301 9.01 246999 15.32

Nguồn: Chi cục thống kê Sóc Sơn.

nhiều cố gắng khắc phục khó khăn phát huy lợi thế, khai thác tiềm năng sẵn có của huyện, nên đã tạo được tốc độ phát triển kinh tế tương đối khá, văn hóa - xã hội có tiến bộ, đặc biệt bước đầu đã làm chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao chất lượng độ ngũ lao động. Tuy mhiên so với yêu cầu thực tế và đòi hỏi của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thì vấn đề lao động và giải quyết việc làm cho người lao động vẫn đang gặp khó khăn và là một trong những vấn đề xã hội bức xúc hiện nay. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện tổng số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động hàng năm ngày càng tăng cơ cấu lao động phân bổ trong các ngành không đồng đều chưa hợp lý lao động trong ngành sản xuất nông nghiệp vẫn cao chiếm 88,57% năm 2000; 80,16% năm 2005. Số lao động thiếu việc làm được giải quyết hàng năm đạt 32% tổng số dơi dư. Trong đó: lao động vào làm tại các doanh nghiệp khoảng 2000 đến 2500 người; lao động thời vụ và lao động theo chương trình vay vốn quỹ quốc gia giải quyết việc làm khoảng 4500 đến 5000 lao động.

Huyện Sóc Sơn có ít ngành nghề truyền thống (mây tre đan và nghề mộc), chất lượng sản phẩm chưa cao, ngành nghề mới tiếp thu vào huyện chậm. Tăng trưởng kinh tế trong ngành nông lâm thủy sản chậm, thu nhập của người sản xuất thấp, tỷ lệ tăng dân số cao tạo nên sức ép không nhỏ tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động và giải quyết việc làm của huyện, đặc biệt đối với khu vực nông thôn.

Bảng 2.3: Chất lượng lao động của huyện chia theo trình độ chun mơn

giai đoạn 2000 - 2005 của huyện Sóc Sơn

Diễn giải Năm 2000 Năm 2005

SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%)

Tổng số 114454 100.00 161262 100.00

Đại học, cao đẳng 4864 4.25 5672 3.52

Trung cấp 8721 7.62 5350 3.32

Công nhân kỹ thuật 18816 16.44 6260 3.88

Chưa qua đạo tạo 75574 66.03 118751 73.63

Nguồn: Phòng lao động thương binh xã hội huyện Sóc Sơn.

Nhìn vào bảng trên ta thấy: Số lượng lao động tăng, số lao động qua đào tạo tăng so với năm 2000 nhưng tỷ lệ vẫn còn rất thấp chỉ chiếm trên 26%, số lao động chưa được đào tạo vẫn còn chiếm tỷ lệ cao là 73.63%.

- Thực trạng đất bị thu hồi và việc làm cho lao động trong giai đoạn 2000 - 2005

+ Số lượng các dự án và diện tích đất bị thu hồi giai đoạn 2000- 2005 Trong giai đoạn 2000 - 2005 các dự án được triển khai rất nhiều với số lượng là 45 dự án lớn nhỏ với tổng diện tích đất bị thu hồi là 345,62ha.

Bảng 2.4: Danh mục một số các dự án lớn bị thu hồi đất

TT Tên dự án Chủ đầu tư QĐ thu hồiđất (ha)DT

1 DA đường 18 Nội Bài- Bắc Ninh CT Đông Thành QĐ 778/QĐ -UB/2003 18,63 2 Mở rộng QL 18 BQL các DA 18 QĐ 5964/QĐ -UB/2003 38,2 3 Dự án đấu giá đất PhùLinh BQLDA HuyệnSóc Sơn QĐ 6729/QĐ -UB/2003 11,65 4 XD Học viện Phậtgiáo Giáo hội Phậtgiáo QĐ 7888/QĐ -UB/2003 10,96 5 XD doanh trại quânđội Bộ Tư lệnh Hoáhọc 2003 11,16 6 Mở rộng Trung TâmGDXH số 6 Sở LĐTBXHHà Nội QĐ 2678/QĐ -UB/2004 12,36 7 XD Sân Golf CT liên doanhGolf Hà Nội QĐ 4676/QĐ -UB/2004 111,71 8 Mở rộng QL 2 NộiBài - Vĩnh Yên Công ty CPBOT QĐ 6057/QĐ -UB/2004 5,87 9 XD đường GT khu dulịch văn hoá cuối tuần Sở Du lịch HàNội QĐ 8457/QĐ -UB/2004 15,81 10 Đường nối QL 3 đi131 Huyện Sóc Sơn QĐ 5577/QĐ -UB/2005 16,84 11 XD trường THPTMinh Phú Huyện Sóc Sơn QĐ 6577/QĐ -UB/2005 2,33 12 XD TT huấn luyệnchiến sỹ Tổng cục Hậucần QĐ 8428/QĐ -UB/2005 2,38

Nguồn: Ban giải phóng mặt bằng huyện Sóc Sơn

Lực lượng lao động có việc làm thường xun là vấn đề có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi địa phương. Việc nghiên cứu nó được tập trung vào một số khía cạnh như bảo đảm việc làm thường xuyên theo khu vực kinh tế và cơ cấu theo ngành. Theo kết quả điều tra lao động và việc làm trong các năm cho thấy: lao động nơng thơn có việc làm là tăng lên song tốc độ tăng chậm, tỷ trọng số người có việc làm chủ yếu tập trung vào ngành nông nghiệp. Qua bảng 2.5 cho thấy số lao động có việc làm của ngành nông nghiệp giảm dần từ 2001 đến năm 2003, đây cũng chính là sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm lao động trong ngành nông nghiệp tăng lao động cho công nghiệp và dịch vụ. Từ năm 2004-2005 số lao động có việc làm đều tăng ở các ngành sản xuất.

Bảng 2.5: Thực trạng việc làm cho lao động giai đoạn 2000 - 2005

Diễn giải Năm2001 Năm2002 Năm2003 Năm2004 Năm2005 Bình quân%

Tổng số 100

Theo ngành SX 105.076 105.833 109.018 116.153 123.653

- Nông nghiệp 82.500 81.682 80.706 85.558 90.390 75.29- Công nghiệp & XD 10.630 10.848 12.722 13.857 15.729 11.34 - Công nghiệp & XD 10.630 10.848 12.722 13.857 15.729 11.34 - Thương mại - Dịch vụ 11.946 13.303 15.590 16.738 17.534 13.37

Bảng 2.6: Kết quả giải quyết việc làm giai đoạn 2001 - 2005.

TT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005

A Kết quả giải quyết việc làm cả năm 6000 6300 7015 7135 7500

Trong đó:

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w