Đình, Hà Nội trong văn hóa ẩm thực
Về ngun liệu: Phở cuốn khơng cần q cầu kì về chọn cách thưc chọ
nguyên liệu, chỉ cần là những thực phẩm tươi, ngon nhất.
Rau mùi phải tươi không được vàng héo, thịt bị phải mềm, tươiđỏ đảm bảo lúc xào khơng ăn bị dai. Bánh phở phải dai có màu trắng hơiđục để đảm bảo lúc cuộn không bịrách. Rau sốngăn kèm là cách loại rau xà lách, tía tơ, mùi để tăng thêm sự thanh mát khi ăn không bị ngấy.
Bánh phở mỏng nhưng khi cuốn khơng bị rách thì khi đó sẽ được coi là bánh phở ngon, màu trắng ngần không trắng quá tránh bánh phở khơngđảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Về cách chế biến: Phở cuốn không quá cầu kỳ trong cách chế biến. Để làm một đĩa phở cuốn ngon cần có một xấp bánh phở, vài ba lạng thịt bị băm nhỏ xào thơm với gừng và tỏi điểm thêm mấy món rau sống quen thuộc nhưxà lách, rau mùi, rau húng… Tất cả cuốn tròn lại trong lá bánh phở mỏng.
Đặc biệt, món phở cuốn khơng thể thiếu bát nước chấm chua ngọt đủ vị, lúc ăn thực khách chấm chiếc phở cuốn nhân đầy đặn hoà quyện cùng nước chấm. Tất cả làm nên một món ăn truyền thống ngon, đủ vị và hấp dẫn
Khác với món phởnước, phở cuốn thu hút thực kháchởcái mát thanh và đậm đà của nước chấm chua cay, được pha chế khéo léo theo những bí quyết riêng của người làm. Nếu phở quan trọng ở nước dùng thì nước chấm là "linh hồn" của món phởcuốn. Bát nước chấm phải là sựhòa quyện một cách trọn vẹn của vị mặn từ nước mắm,độngọt từ đường cùng chút chua của giấm, thêm ít tỏi băm nhỏ cho thơm. Ăn phở cuốn cũng đơn giản, chẳng cầu kỳ đũa thìa gì. Cứ cầm tay, chấm thẳng vào nước chấm rồi nhanh chóngđưa vào miệng. Thứnước chua ngọt đi tới đâu là thấm vàođó, khiến thực khách trở nên "nghiện" với cái hương vị đậm đà và hài hòa ấy.
Về cách thưởng thức: Giống như một nét chấm phá cho văn hóaẩm thực Hà Nội, phở cuốn mang ý nghĩa tô điểm cho bức tranh ẩm thực của mảnh đất nghìn năm văn hiến ngày càng hấp dẫn, thu hút bao thực khách mỗi lần đặt chân đến.
Chiếc bánh phởtrángđược dùngđểcuộn tròn các nguyên liệu,đầyđủthịt bò, trứng, giò chả, dưa chuột, cà rốt, rau xà lách, rau mùi,... Phở cuốn mang ý nghĩa đủ đầy, vẹn nguyên, hoà quyện với nhau, thể hiện mong muốn gắn kết, sum vầy.
Khi thưởng thức có thể ở bất kì nơi đâu, có thể ăn nhanh, ăn vội, cũng có thể từ từ nhâm nhi thưởng thức chúng. Cũng có thểthưởng thứcăn kèm với các món khác.
Khơng chỉ là một món ăn dân dã quen thuộc hàng ngày, những ngày muốn đổi gió mâm cơm bằng những chiếc phở trắng ngần. Mà phở cuốn cịn được nhiều người u thích trong cả những bữa tiệc, mâm cỗ trang trọng.
Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, nhómđềtài đã tìm hiểu về cơ sở lý luận, đồng thời làm rõ một số khái niệm liên quanđếnẩm thực và văn hóaẩm thực. Bên cạnhđó,đề tài cũng đã đề cập đến một số nguyên nhân gây biến đổi văn hóa ẩm thực hiện nay
Nội dung chương 1 của đề tài cũng đã giới thiệu tổng quan về món Phở cuốn trong văn hóa ẩm thực Hà Nội, từ lịch sử hình thành món Phởcho đến lý do ra đời món Phở cuốn. Hơn thế nữa, hình ảnh món Phở cuốn được giới thiệu rõ ràng và ý nghĩa của món Phở cuốnđược tô điểm cho bức tranhẩm thực của Hà Nội.
Những vấnđề được trình bàyở chương 1 là cơsở để nhómđề tài tiếp tục tìm hiểu, đánh giá thực trạng biến đổi văn hóa ẩm thực Hà Nội, thơng qua việc
thành phố Hà Nội. Từ đó, có thể nhận thấyđược sự thay đổi rõ rệt trong những cách thức chuẩn bị và thưởng thức của món Phở cuốn ở chương 2.